Tìm kiếm: bánh-phở
“Lượng hoa quả nhập khẩu vào Việt Nam hiện nay rất nhiều, nếu không được kiểm soát, khi đến tay người tiêu dùng sẽ tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ nhiễm các hoá chất độc hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ, thậm chí liên quan đến tính mạng người tiêu dùng”. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Tổ chức và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam bày tỏ quan ngại về chất lượng hoa quả nhập khẩu đối với sức khỏe người tiêu dùng.
Với một đất nước, sự trường tồn văn hóa là tối thượng. Người ta có thể nói rất nhiều, rất khác nhau về văn hóa của một quốc gia, nhưng ai cũng phải công nhận một điều: một quốc gia nếu để mất văn hóa của mình, là một quốc gia chết.
“Nghe nói phở Hà Nội ngon nên ra Hà Nội là tôi hào hứng đi ăn thử ngay. Nhưng ăn một lần là sốc, không bao giờ muốn quay lại”, chị Nga chia sẻ.
Theo Cục An toàn thực phẩm, qua kiểm tra trên 200 mẫu mì gói, mì sợi, rau quả, măng tươi đã phát hiện 58 mẫu (22%) có acid oxalic là chất có thể gây sỏi thận. Trong số này có tám mẫu mì gói có phát hiện acid oxalic ở hàm lượng 31,9-177 mg/kg sản phẩm.
Tại Hội thảo về An toàn thực phẩm được tổ chức cuối tháng 12 vừa qua, một thông tin được công bố đã làm “sốc” rất nhiều người, đặc biệt là những người “nghiện” mì tôm: Kết quả kiểm nghiệm mì tôm cho thấy, 100% mẫu chứa axit oxalic, một hóa chất gây sỏi thận rất nguy hiểm.
Theo Cục ATTP, ở liều cao, acid oxalic (muối oxalat) có khả năng gây ra ngộ độc cấp tính, có thể dẫn đến tử vong với hàm lượng 4 - 5g.
Nhiều loại thực phẩm như thịt gà chứa chất cấm, “bột ướt” có tinopal, tôm có chứa kháng sinh đang xuất hiện trên thị trường, trong lúc đó cơ quan chức năng vẫn còn lúng túng khi chưa ban hành được quy định cụ thể về chất bảo quản rau quả...
Kiểm tra đột xuất 4 cơ sở sản xuất bún ở An Giang, nhà chức trách phát hiện nhiều mẫu thực phẩm dương tính với chất tẩy trắng Tinopal.
Kiểm tra đột xuất 4 cơ sở sản xuất bún ở An Giang, nhà chức trách phát hiện nhiều mẫu thực phẩm dương tính với chất tẩy trắng Tinopal.
Đoàn kiểm tra liên ngành vừa phát hiện 4 điểm kinh doanh bún tươi ở quận Bình Tân sử dụng chất phụ gia không nhãn, không có hóa đơn chứng từ.
Tháng Giêng là đợt cao điểm của lễ hội và cũng là mùa làm ăn của các dịch vụ ăn uống kèm theo. Cảnh tượng lều quán tạm bợ, nhếch nhác, thức ăn bày la liệt ngay bên chân người đi lại và người bán hàng dùng tay trần bốc thức ăn phục vụ khách đã trở nên khá quen thuộc.
Ngày nay, quy trình làm bún khó kiểm soát hơn bởi người làm ngâm ít gạo, pha thêm bột cho dai, thêm chất bảo quản như foocmon hay hàn the. Chính các chất này khiến người ăn bị no giả tạo, khó tiêu.
Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn vừa yêu cầu các đơn vị lấy mẫu cải thảo để kiểm tra formaldehyde.
End of content
Không có tin nào tiếp theo