Tìm kiếm: bát-giới
Vì sao nói 5 thầy trò Đường Tăng thực chất chỉ là một người, vì sao Bát Giới thường xuyên bị Tôn Ngộ Không đánh mắng... là những ẩn ý cần giải mã trong "Tây du ký".
Đại náo Thiên cung, hạ gục nhiều yêu quái sừng sỏ nhưng Tôn Ngộ Không lại tốn đến 50 năm mới có thể khuất phục được con yêu quái này.
Trên đường đi Tây Trúc thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng gặp phải vô số yêu quái cản đường. Trong số này có không ít yêu quái có bản lĩnh cao siêu khiến 3 đồ đệ của Đường Tăng không thể tự mình thu phục, tiêu diệt được.
"Tây Du Ký" là tác phẩm kinh điển của Ngô Thừa Ân, không chỉ thu hút người đọc bởi hành trình gian nan của bốn thầy trò Đường Tăng mà còn bởi sự xuất hiện của những quái vật đầy quyền lực và nguy hiểm.
Trước khi cùng là đồ đệ của Đường Tăng, Tôn Ngộ Không và Trư Bát Giới hóa ra đã từng có mối bất hòa âm thầm trong suốt hơn 500 năm.
Trong khi Đường Tăng và Tôn Ngộ Không trở thành Phật thì Sa Tăng và Trư Bát Giới có địa vị thấp hơn. Cụ thể, Sa Tăng được sắc phong là Bát Bảo Kim Thân La Hán Bồ Tát còn Trư Bát Giới là Tịnh Đàn Sứ Giả Bồ Tát.
Trong khi Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới luôn chí chóe, ồn ào thì Sa Tăng lại trái ngược, điềm tĩnh và rất ít nói. Nguyên nhân do đâu.
Trong 72 phép thần thông biến hóa, đây là phép thuật mà Tôn Ngộ Không hay sử dụng nhất. Nó là trợ thủ đắc lực giúp Tề Thiên Đại Thánh đại náo thiên đình, diệt trừ yêu quái trên đường thỉnh kinh.
Dù có mạnh đến cỡ nào thì Tôn Ngộ Không vẫn có những điểm yếu không thể che giấu.
Cao Thúy Lan đẹp người đẹp nết, xuất sắc mọi mặt nhưng nhiều năm kết hôn không thể sinh con cho Trư Bát Giới. Liệu có bí mật nào đó khó nói được giữ kín nhiều năm.
Dù đã đến được Tây Trúc và trở thành bồ tát nhưng Trư Bát Giới vẫn không thể khổi phục chân thân của mình, mãi mãi gắn với hình ảnh nửa người nửa lợn vô cùng xấu xí.
Sau gần 40 năm Tây Du Ký phát sòng, vẫn có nhiều khán giả tò mò về những món đồ bên trong gánh hành lý của 4 thầy trò Đường Tăng.
Tôn Ngộ Không mang danh Tề Thiên Đại Thánh nhưng lại là người 'xếp chót' trong 5 cao thủ thông thạo 72 phép Thiên Cang.
Hé lộ lý do gậy Như Ý chỉ được Tôn Ngộ Không dùng để vẽ vòng tròn bảo vệ Đường Tăng một lần duy nhất
Trong Tây Du Ký, gậy Như Ý được xem là bảo bối lợi hại bậc nhất. Ban đầu nó là Định Hải Thần Châm được Đông Hải Long Vương cất giữ, sau này Tôn Ngộ Không đến mượn rồi biến nó trở thành bảo bối gậy Như Ý luôn mang theo bên mình.
Trong "Tây Du Ký", người thầy đầu tiên đã truyền thụ 72 phép thần thông biến hóa cùng thuật cân đẩu vân cho Tôn Ngộ Không chính là Bồ Đề Tổ Sư, vị đại tiên, có pháp thuật và đạo hạnh cao thâm nhưng vô cùng huyền bí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo