Tìm kiếm: bò-sát
Một nghiên cứu cho hay phần lớn các loài thằn lằn và rắn có sừng đều nằm chờ và phục kích con mồi thay vì đuổi theo.. Các nhà khoa học cho biết, sừng và các phần nhô ra khác có khả năng ngụy trang cho các loài động vật chủ yếu ở trạng thái tĩnh.
Hộp sọ của quái thú hàng trăm triệu năm tuổi vừa được các nhà nghiên cứu khai quật với nhiều thông tin đáng chú ý.
Con vật này sinh sống ở nhiều khu vực trên khắp Việt Nam, không chỉ tạo ra hương liệu quý mà còn có nhiều lợi ích trong sản xuất cà phê.
Dưới đây là thông tin cụ thể về 5 động vật lặn sâu nhất trên thế giới, trong đó có loài lặn được ở độ sâu lên đến 2.992 m.
Đây là loài đặc hữu của Việt Nam, hiện đang đối diện nguy cơ biến mất hoàn toàn. Giới khoa học trong nước đang nỗ lực tìm cách để bảo tồn chúng.
Khu rừng này được đánh giá là hoang sơ, có vẻ đẹp hùng vĩ hàng đầu thế giới. Nơi đây rất nổi tiếng, gần như không người Việt Nam nào không biết. Bạn bè quốc tế cũng đánh giá rất cao nó.
"Rồng xanh Wakayama" 72 triệu tuổi vừa được xác định là một trong những quái vật hung dữ nhất mọi thời đại và là loài mới chưa từng thấy trên thế giới.
Loài cá cóc sần từng được các nhà nghiên cứu phát hiện có màu sắc đặc trưng, chúng được tìm thấy ở độ cao kỷ lục gần 2000m.
Australia là lục địa có nhiều loài động vật có nọc độc chết người nhất trên thế giới. Từ sứa hộp, ốc nón cẩm thạch, bạch tuộc đốm xanh và cá đá... đều là những loài nằm trong top 10 loài động vật có nọc độc nhất thế giới và tất cả chúng đều sống ở Úc.
Trong quá trình nghiên cứu lâu dài, các nhà sinh vật học đã phát hiện ra rằng một số loài động vật có khả năng bay hoặc thở ra lửa.
Rùa sông Mary quý hiếm sở hữu ' mái tóc' xanh lá độc đáo là một trong số những loài bò sát có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới. Trong quá khứ, tổ tiên của chúng từng bị con người bắt về làm thú nuôi.
Không phải sinh vật nào trên trái đất chúng ta cũng có thể yêu được ngay tắp lự, nhất là những con vật vừa mới nhìn thấy đã “sởn gai ốc”.
Các nhà khoa học khi phát hiện được đầu lâu của loài sinh vật biển này đã không khỏi ngỡ ngàng. Nó được mệnh danh là “cỗ máy giết chóc” dưới nước thời cổ đại.
Khi dân số tiếp tục tăng và nhu cầu con người đối với tài nguyên đất tiếp tục tăng, hiện nay, theo một báo cáo nghiên cứu mới trên tạp chí "Nature · S Bền vững" của Anh, sẽ mất khoảng 30 năm nữa, tức vào khoảng năm 2050. Khoảng 90% động vật có xương sống trên cạn sẽ mất môi trường sống vì con người.
Giới khoa học cho biết không thể đếm hết những loài động vật có nọc độc tại Australia, nghe tên đã thấy nguy hiểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo