Tìm kiếm: bảo-hộ-chỉ-dẫn-địa-lý
DNVN - Vải thiều Việt Nam đã gây được tiếng vang tại thị trường Nhật Bản sau 1 năm thâm nhập, mặc dù đây là mặt hàng cao cấp với giá bán rất cao tại quốc gia này. Ngoài Việt Nam, Nhật Bản có nhiều nguồn nhập khẩu trái vải khác như Trung Quốc, Đài Loan, Mexico hay Honduras.
DNVN - Ngày 3/6/2021, vải U hồng Thanh Hà của Việt Nam đã có mặt trên các kệ siêu thị tại Singapore với mức giá bán cao hơn năm ngoái. Vải Việt Nam năm nay sẽ được bày bán hàng trăm siêu thị của Singapore. Dự kiến, đến cuối tháng 7/2021, khối lượng xuất khẩu có thể lên tới 100 tấn.
DNVN - UBND tỉnh Bắc Giang vừa có công văn gửi Cục Báo chí - Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị tuyên truyền hỗ trợ tiêu thụ nông sản của tỉnh Bắc Giang. Theo đó, tỉnh này đề nghị Cục Báo chí chỉ đạo các cơ quan báo chí trong cả nước không dùng từ "giải cứu" trong các tin, bài tuyên truyền về tiêu thụ nông sản.
Cá thát lát là đặc sản nổi tiếng của địa phương này, có thể làm chả cá nhồi khổ qua, rút xương tẩm gia vị, khô một nắng...
Được xem như 'vương quốc trái cây, cây giống và hoa kiểng' ở miền Tây, nơi đây luôn có thương nhân buôn bán tấp nập, thu hút khách du lịch đến tham quan
Thịt cá mềm, ngọt thơm, ăn kèm các loại rau sống, bánh tráng chấm cùng nước mắm chua ngọt là món ăn bạn không thể bỏ qua khi đến Phan Thiết, Bình Thuận.
Sầu riêng Cái Mơn là đặc sản của tỉnh Bến Tre, đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Cái Mơn là địa danh thuộc huyện Chợ Lách của tỉnh này, cũng là miệt vườn trái cây, hoa kiểng nổi tiếng.
Theo ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò là đối tượng được phục vụ trọng tâm của hệ thống sở hữu trí tuệ.
Hoa hồi là sản vật nổi tiếng, có giá trị kinh tế cao của Lạng Sơn, đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý.
Việc vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang là sản phẩm đầu tiên chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản đã mở ra nhiều cơ hội mới cho việc xuất khẩu, tiêu thụ vải thiều Việt Nam ở nhiều thị trường khác. Từ đây cũng cho thấy vai trò của sở hữu trí tuệ, vốn được coi là công cụ hỗ trợ cho các sản phẩm Việt Nam có thêm lợi thế cạnh tranh, xuất khẩu.
DNVN - Tại cuộc họp báo thường kỳ quý 1 do Bộ KH-CN tổ chức ngày 31/3, ông Nguyễn Văn Bảy, Phó cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN), cho biết Bộ Nông, lâm và ngư nghiệp Nhật Bản vừa có thông báo về vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
DNVN - Chiều ngày 31/3, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ Quý I/2021. Trong quý I/2021 đã cấp 11.787 văn bằng bảo hộ, trong đó có 869 Bằng độc quyền sáng chế, 403 Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, 8.320 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu quốc gia, 2.132 Đăng ký nhãn hiệu quốc tế.
DNVN - EU công nhận và bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam (chủ yếu là nông sản, thực phẩm nổi tiếng có tiềm năng xuất khẩu cao như cam Cao Phong, chè Mộc Châu, cà phê Buôn Ma Thuột, nước mắm Phan Thiết, nước mắm Phú Quốc...)
DNVN - Với chủ đề “Kết nối giá trị nông sản Việt.”, Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 20- AgroViet 2020 đã chính thức khai mạc sáng 3/12, tại Khu Hội chợ Triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại, số 489 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
Hiện nay, thương lái đang thu mua dê thịt ở mức từ 135.000 - 145.000/kg, cừu thịt có giá dao động từ 120.000 - 130.000 đồng/kg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo