Tìm kiếm: bảo-tồn-đa-dạng-sinh-học
Ngày 28-11, ông Nguyễn Thành Trí, phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, cho biết tỉnh vừa nhận được văn bản của Ủy ban quốc gia chương trình và con người sinh quyển VN (MAB), thuộc UNESCO, về việc đề nghị dừng triển khai hai dự án này.
Ngày 30/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bùi Cách Tuyến đã chính thức công bố Báo cáo Quốc gia về Đa dạng sinh học năm 2011 của Việt Nam.
Hà Nội quyết tâm bảo vệ bằng được diện tích rừng tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học góp phần nâng tỷ lệ rừng từ 7,3-7,5%.
Ngày 21/5, tại TP.Cao Lãnh (Đồng Tháp), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với tỉnh Đồng Tháp tổ chức Diễn đàn “Bảo tồn thiên nhiên và văn hóa vì phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long” lần 4 - 2012. Với chủ đề “Sử dụng khôn khéo các vùng đất ngập nước đồng bằng sông Cửu Long”, các đại biểu một lần nữa tỏ ra lo lắng về nguy cơ “sa mạc hóa” các vùng đất ngập nước ở đồng bằng sông Cửu Long.
Chỉ còn khoảng 200 con sao la, hơn 210 cây thông nước và 160 cây thông đỏ lá dài còn sót lại ở Việt Nam...
(DNHN) - Ngày 7/3, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) chính thức ra mắt chương trình Liên minh bảo vệ động vật hoang dã, với thành viên chủ chốt là các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. Liên minh có mục tiêu cam kết chung tay ngăn chặn các vi phạm liên quan đến động vật hoang dã. Đến nay, đã có gần 30 doanh nghiệp tham gia trên khắp ba miền đất nước.
Một khu đất ngập nước ở phía nam nước ta sắp được công nhận là vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế về sinh học và bảo tồn hay gọi tắt là Khu Ramsar Thế giới, theo Bộ Tài nguyên & Môi trường.
Hồ Tây, lá phổi xanh của Hà Nội, bị tác động mạnh bởi hoạt động của con người, có nguy cơ chỉ còn là một thủy vực chết, một ao lớn nuôi cá hoặc là một bể chứa nước cỡ lớn chống úng trong vài chục năm nữa
Tại nhiều nơi trong cả nước, người dân đang đổ xô nuôi chồn nhung đen. Giống chồn này nhập từ Trung Quốc và thịt ngon như thịt rừng... Bộ Tài nguyên-Môi trường cho biết, đây không phải loài ngoại lai xâm hại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo