Tìm kiếm: bất-động-sản-đóng-băng
Hà Nội có chủ trương ngừng cấp phép xây dựng nhà thương mại mới trong năm 2013, khiến nhiều chủ dự án xin chuyển sang nhà xã hội để được hưởng nhiều ưu đãi. Cuộc đua giữa các chủ đầu tư ngày một gay gắt.
Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước đang bế tắc trong thoái vốn đầu tư ngoài ngành, do yêu cầu thoái vốn phải bảo đảm giá trị sổ sách.
Trong bản tổng hợp, phân tích dự báo tình hình vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam do Công ty CBRE thực hiện và công bố ngày 26-3 cho thấy FDI sẽ không bao phủ mọi lĩnh vực, ngành nghề như những năm trước mà sẽ tập trung vào những lĩnh vực nhất định, như: điện tử, thực phẩm, may mặc...
Các chuyên gia kinh tế nhận định: Mặc dù kinh tế năm 2013 vẫn còn nhiều thách thức, song vẫn có nhiều cơ hội để tái cơ cấu DN, lành mạnh hóa thị trường, hướng đến mục tiêu phát triển dài hạn.
“Nợ xấu từ thị trường bất động sản không phải là xấu nhất so với một số ngành khác và không phải là nếu không được Nhà nước cứu thì doanh nghiệp bất động sản sẽ đồng loạt chết, kéo theo nền kinh tế lao đao! Đừng “bi kịch hóa” thị trường này!”, TS. Mai Xuân Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nêu quan điểm.
Theo Phó chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ông Nguyễn Tiến Nghi, nhiều doanh nghiệp thép đang trong tình trạng chết lâm sàng do dư thừa công suất trong khi sức tiêu thụ thấp. Năm 2012, lượng thép tồn đọng bình quân khoảng 300 ngàn tấn và lúc cao nhất lên tới 380 ngàn tấn.
Hôm nay, Lễ đón chính thức Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ được tổ chức trọng thể tại Phủ Tổng thống.
2013 sẽ là năm thử thách nghiêm khắc đối với đất nước. Phải tiếp tục thực hiện cải cách và tái cấu trúc trên diện rộng với quy mô lớn để đưa Việt Nam tiến lên
Hàng chục nghìn lao động của Tập đoàn Mai Linh đang lo lắng trước nguy cơ bị mất việc do tập đoàn này bán xe để trả nợ. Vì sao một tập đoàn lớn, có thương hiệu như Mai Linh lại rơi vào tình trạng khủng hoảng như hiện nay?
(DNHN) Sáng 19/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đoàn công tác của Chính phủ làm việc với lãnh đạo Thành phố Hà Nội về giải pháp tháo gỡ khó khăn đối với thị trường bất động sản và xử lý nợ xấu.
Ngày 19-12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu Ðoàn công tác của Chính phủ làm việc với lãnh đạo TP Hà Nội về các giải pháp tháo gỡ khó khăn đối với thị trường bất động sản.
Lấy nhà ở xã hội làm đòn bẩy, gỡ khó cho thị trường bất động sản hiện nay là một trong những nội dung được đề cập đến trong buổi làm việc ngày 13/12 giữa Bộ Xây dựng với UBND Thành phố Hà Nội cùng các doanh nghiệp nòng cốt nhằm vực dậy thị trường này.
Thời kỳ bất động sản lên cơn sốt, rất nhiều chủ đầu tư đã vẽ ra những siêu dự án khủng và xem đó như là những biểu tượng phát triển của doanh nghiệp, lĩnh vực và khu vực…
Hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đang rơi vào tình trạng kiệt quệ về tài chính. Việc cơ quan quản lý yêu cầu tính lại tiền sử dụng đất đối với các dự án sẽ tiếp tục tạo áp lực và đẩy các doanh nghiệp rơi vào tình cảnh vỡ trận hàng loạt.
Từng tự hào về dự án căn hộ siêu sang dành cho “giới lắm tiền nhiều của” nhưng đến giờ nhiều chủ đầu tư cũng phải xuống nước tìm mọi cách lấy lòng khách hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo