Tìm kiếm: bị-rắn-độc-cắn
Khi bị bất kỳ con gì cắn, điều đầu tiên cần làm là giữ bình tĩnh.
Hổ mang chúa là loài rắn độc dài nhất thế giới, vết cắn của nó có thể giết chết người sau 30 phút nếu không được điều trị.
Vì muốn tích lũy công đức, thu được phúc báo, nên cả hai đã phóng sinh không ít rắn độc. Không chỉ ở Hồ Bắc, ở Vân Nam, Giang Tây, họ cũng từng thả nhiều rắn.
Cuộc chiến giữa chú chó và rắn độc vô cùng dữ dội, Zeus không ngừng cắn vào cơ thể rắn san hô, quăng con rắn đi xa những đứa trẻ. Thế nhưng cũng bởi vậy mà Zeus bị con rắn độc mổ trúng 4 lần.
Những cơn mưa đầu mùa trút xuống vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài côn trùng sinh sôi, nảy nở, trong đó có ve sữa. Và nhiều người dân đêm nóng đi săn 've sầu thoát xác' bán cho thương lái với giá 150-200.000 đồng/ký.
Cách phân biệt rắn độc và rắn không độc sau đây được dựa theo kinh nghiệm của nhiều người và từ việc tổng hợp các đặc điểm của rắn độc. Các bạn có thể coi đây là những thông tin tham khảo.
Theo lời 'phường săn rắn', ở địa phương đã có nhiều người bị rắn cắn dẫn đến tử vong hoặc mang tật suốt đời.
Dễ kiếm tiền nhưng cũng rất nguy hiểm, ớn lạnh, nếu sơ suất bị rắn độc cắn có thể dẫn đến mất mạng. Nhưng vì nguồn thu hấp dẫn nên nghề bẫy rắn vẫn thu hút nhiều người ở nông thôn tham gia.
Tim Friede, nhà nghiên cứu khoa học nghiệp dư đã bị rắn độc cắn hơn 160 lần trong suốt 16 năm nghiên cứu.
Triệu Quang Phục lui về giữ đầm Dạ Trạch, ban đêm dùng thuyền độc mộc đem quân ra đánh doanh trại của quân Trần Bá Tiên, giết và bắt sống rất nhiều, lấy được lương thực để làm kế cầm cự lâu dài. Trần Bá Tiên đuổi theo hút mà đánh, nhưng không thể tiến sâu vào trong đầm lầy được. Nhân lúc Trung Nguyên có loạn...
Trong lúc đi săn, một người dân ở vùng Thất Sơn (An Giang) đã bắt được con rắn cực kỳ hiếm thấy, được xác định là loài rắn hổ nhưng có điều thú vị, con rắn này rất hiền, ít ăn và thân thiện với con người, toàn thân có màu sắc khác thường nên người dân Bảy Núi ai cũng ví von gọi vui là 'Bạch Xà'.
Theo National Geographic, lửng mật là loài có khả năng năng kháng độc. Nọc rắn hổ mang cũng không thể giết chết chúng. Tất cả loài rắn độc đều bị chúng biến thánh bữa ăn ngon lành.
Một người chuyên bắt rắn ở Philippines để hổ mang chúa hoang dã cắn mỗi lần một tuần để duy trì sức mạnh và khả năng kháng độc, người này cho biết.
Bị rắn cạp nia cắn nhưng chủ quan, người đàn ông ở nhà không đến viện. Sau khi chuyển lên Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, đồng tử bệnh nhân giãn, khó thở, chân tay lạnh.
Giới chức Thủy quân Lục chiến Mỹ ở Nhật Bản cảnh báo các thành viên để mắt tới loài rắn habu, loài rắn độc thường thấy ở xứ phù tang, khi chúng tràn vào căn cứ quân sự.
End of content
Không có tin nào tiếp theo