Tìm kiếm: bộ-Nông-Nghiệp-Mỹ
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng nhờ Indonesia đấu thầu để tăng nguồn cung. Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán với giá từ 590 - 595 USD/tấn.
Năm 2024, thị trường lúa gạo trong nước và thế giới biến động liên tục, đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt trong triển khai thực hiện kế hoạch thu mua, xuất khẩu gạo.
Ghi nhận giá nông sản ngày 27/2, mặt hàng cà phê quay đầu giảm nhẹ, trong khi hồ tiêu tăng mạnh so với hôm qua.
Sự bùng phát của bệnh nai xác sống ở hươu, nai tại Mỹ làm dấy lên mối lo căn bệnh này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Ghi nhận giá nông sản tuần qua, mặt hàng cà phê tăng 1.200 - 1.600 đồng/kg, trong khi hồ tiêu tăng 1.000 đồng/kg.
Lê là loại quả tốt giúp giảm ho khi thời tiết chuyển lạnh nhưng cách sử dụng lê khác nhau sẽ mang lại tác dụng không giống nhau.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 3/1, trên cả 3 miền biến động 1.000 - 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 48.000 - 52.000 đồng/kg.
Lạm phát tiếp tục "nóng" ở nhiều nước châu Á phần lớn là do giá gạo và các mặt hàng thực phẩm khác tăng cao. Giá lương thực tăng chiếm đến 50-70% trong cơ cấu gây ra lạm phát ở Philippines và Ấn Độ. Giá gạo đã đạt mức cao nhất trong 15 năm do thời tiết khắc nghiệt và lệnh cấm xuất khẩu.
DNVN - Theo giới chuyên gia, để đạt được mục tiêu xuất khẩu gạo năm 2024 bằng năm 2023 nhưng vẫn bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, cần phải thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp sản xuất và phát triển thị trường xuất khẩu.
Mỹ được biết đến là quốc gia có nền nông nghiệp tiên tiến và hiện đại nhất thế giới.
Trong Đông y, loại cây này được xem là loại dược liệu quý có thể dùng để điều trị nhiều loại bệnh.
Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động trái chiều tùy loại. Hoạt động giao dịch xuất khẩu gạo vẫn trầm lắng do nguồn cung thắt chặt.
Theo phân tích của các chuyên gia Nhật Bản mới đây, sự gia tăng mạnh của giá lương thực toàn cầu vốn gây căng thẳng cho túi tiền của các hộ gia đình Nhật Bản, đã bắt đầu có xu hướng chậm lại.
Mặt hàng đường trên thế giới đang được giao dịch ở mức giá cao nhất kể từ năm 2011, chủ yếu do nguồn cung toàn cầu giảm.
DNVN - Trong bối cảnh xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ còn rất nhiều thách thức, doanh nghiệp Việt Nam cần hướng đến các sản phẩm chế biến sâu để nâng cao khả năng cạnh tranh so với hàng của Ecuador, Ấn Độ khi các sản phẩm chế biến của hai quốc gia này còn hạn chế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo