Tìm kiếm: bộ-trưởng-bộ-khoa-học-và-công-nghệ
Trong 7 nhiệm vụ được Bộ Chính trị đưa ra tại Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, nhiệm vụ thứ 7 là: Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Việt Nam đang đứng trước những cơ hội to lớn để thu hút đầu tư, phát triển vi mạch bán dẫn. Trong đó, nguồn nhân lực được coi là một trong những yếu tố then chốt để đón cơ hội này.
DNVN - Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia được kỳ vọng sẽ tháo gỡ các “điểm nghẽn” và mang tính “cách mạng” đối với phát triển khoa học - công nghệ của Việt Nam.
Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đã xác định nhà khoa học ở vị trí trung tâm, then chốt, đi cùng với đó là những cơ chế, chính sách đãi ngộ xứng đáng. Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số không thể phát triển đột phá nếu thiếu đội ngũ nhà khoa học.
Ngày 30/12/2024 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2025 của ngành Khoa học và Công nghệ.
DNVN - Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu có cơ chế hỗ trợ nhà khoa học, tránh tình trạng "nghiên cứu bị xếp ngăn tủ". Kết quả nghiên cứu cần được chuyển giao cho doanh nghiệp để nâng cao năng suất lao động.
DNVN - Với quyết tâm, nỗ lực cao nhất, Bộ Khoa học và Công nghệ đang khẩn trương phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tham mưu, trình Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng (IRRD) là đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ công lập trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, tham mưu cho Bộ trưởng thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; tiếp thu, thử nghiệm, hoàn thiện công nghệ để chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, trở thành bộ phận quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
Bộ KH&CN chính thức đưa vào vận hành cổng thông tin truy xuất nguồn gốc quốc gia từ 1/10/2024; chú trọng xây dựng và hoàn thiện các chính sách, pháp luật về KHCN và ĐMST, trong đó có hoàn thiện và trình Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 30/7/2024 về đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng QG đến năm 2030 và các năm tiếp theo.
DNVN - Trong hai ngày 30/9 - 1/10 vừa qua, tại sự kiện Kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2024 (Techconnect and Innovation Vietnam 2024), FPT đã mang tới triển lãm hàng loạt sản phẩm - giải pháp công nghệ mang tính sáng tạo và đột phá.
DNVN - Việt Nam đã vươn lên xếp hạng 44/133 quốc gia và nền kinh tế, tăng hai bậc so với năm ngoái, theo thông báo từ Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) về Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo năm nay. Đặc biệt, Việt Nam đạt ba chỉ số đứng đầu thế giới.
Tối 26/9 (giờ Việt Nam), tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã công bố Báo cáo chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2024-GII) năm 2024. Theo đó, Việt Nam đã được xếp hạng 44/133 quốc gia, nền kinh tế; tăng hai bậc so với năm 2023.
Hiện nay, công nghệ sinh học phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, năng lực công nghệ sinh học chưa đáp ứng được yêu cầu kinh tế xã hội trong bối cảnh Khoa học và Công nghệ phát triển mạnh mẽ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo