Tìm kiếm: cá-giống
Luôn tự mày mò, học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước, nhưng anh Lê Đình Hải, ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) là người đi đầu trong việc cho tôm sú, hàu, cá bống bớp sinh sản thành công tại địa phương. Với mô hình nuôi tôm mới của mình, mỗi năm mang lại nguồn thu trên dưới 1 tỷ đồng.
Trước ngày Tết ông Táo, làng cá chép đỏ Hữu Hậu, xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh tấp nập, nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Công sức một năm qua của người dân nơi đây đã thu lại nhiều thành quả. Nhờ những ao cá chép đỏ này, người dân làng Hữu Hậu kỳ vọng có được cái Tết no ấm hơn.
Theo Hiệp hội Cá tra Việt Nam, chỉ cần người tiêu dùng đón nhận, thị trường trong nước sẽ có chỗ cho 10 - 20% lượng cá tra, tương đương với thị trường Mỹ.
Ngày ngày họ lặn ngụp, mò mẫm dưới hồ, hễ phát hiện có gỗ quý chìa lên khỏi mặt bùn, là tiến hành đào bới lấy gỗ.
Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Tân Hưng, tỉnh Long An vừa tổ chức Hội thảo tổng kết mô hình nuôi cá đồng trên ruộng lúa tại hộ ông Nguyễn Văn Cưng ở ấp Cả Nga, xã Vĩnh Lợi.
Sau gần 1 năm chăm sóc, hàng chục hộ nuôi cá bớp ở Lý Sơn đã bắt đầu xuất bán ra thị trường. Nhờ được hỗ trợ con giống và kỹ thuật nên vụ này người nuôi cá bớp trúng lớn, nhiều hộ thu về từ 300 - 500 triệu đồng.
Nhằm giúp đồng bào Ca Dong thoát nghèo, huyện miền núi Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) đã mạnh dạn thí điểm mô hình nuôi cá tầm và trồng cây mắc ca trên đồi núi. Sau gần 3 năm triển khai 2 mô hình kinh tế táo bạo này bước đầu cho thấy thành công.
Ngư dân xã đảo Sơn Hải đã nuôi thử nghiệm thành công cá bè quỵt, đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế cao, góp phần đang dạng hóa đối tượng nuôi lồng bè trên biển.
Ở Lâm Đồng, nghề nuôi cá nước lạnh phát triển tốt và mang lại lợi nhuận cao cho nhiều nông hộ, doanh nghiệp.
Rất nhiều hộ dân ở huyện Phú Thiện (Gia Lai) đã giàu lên nhờ mô hình liên kết nuôi cá giống cung cấp cho thị trường các tỉnh Tây Nguyên.
Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.
Các hộ được Nhà nước hỗ trợ toàn bộ con giống (20.000 con), 8.000kg thức ăn cho cá, 4kg men vi sinh; đồng thời được tập huấn hướng dẫn kỹ thuật.
Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đang phát triển mạnh cả về diện tích và sản lượng, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng lợi ích cho người dân.
Chỉ với 50 – 70 ngàn đồng là có thể sở hữu một cặp cá guppy nên hiện ở Huế, thú chơi này đang có một lượng người đam mê khá lớn.
Từ trước tới nay, ở các huyện vùng cao, người dân thi thoảng kiếm được bữa cá sông suối nhưng số lượng hạn chế do bị đánh bắt kiểu tận diệt. Cá chuyển từ miền xuôi lên thì giá bị đẩy lên cao 3 tới 4 lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo