Tìm kiếm: cá-rô-phi

Vùng đất bạt ngàn U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau vừa “mọc” lên một trang trại đa canh lúa - cá - hoa màu các loại rộng hơn 300ha, có bờ mương thẳng tắp, có kho chứa, nhà máy xay xát.
Mặc dù cách đây 10 năm, cá rô phi đã được Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) triển khai đề án phát triển để đưa thành mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực, nhưng đến gần đây cá rô phi mới trở thành đối tượng nuôi có thị trường tiêu thụ tốt cả trong nước lẫn xuất khẩu, và sẽ được đầu tư phát triển mạnh trong thời gian tới.
Mặc dù cách đây 10 năm, cá rô phi đã được Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) triển khai đề án phát triển để đưa thành mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực, nhưng đến gần đây cá rô phi mới trở thành đối tượng nuôi có thị trường tiêu thụ tốt cả trong nước lẫn xuất khẩu, và sẽ được đầu tư phát triển mạnh trong thời gian tới.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm nay có thể đạt 7,9 tỷ USD. Có được kết quả này nhờ duy trì được đà tăng trưởng mạnh của các sản phẩm chiến lược như tôm và cá tra. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, đã đến lúc ngành thủy sản cần tìm kiếm thêm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, tạo thêm thế mạnh cho thủy sản Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp đề nghị, để bảo hộ ngành giống trong nước, nhà nước cần quy định giống cây trồng, vật nuôi thương phẩm nước ngoài sau ba năm nhập khẩu vào thị trường Việt Nam mà không tổ chức sản xuất tại chỗ thì sẽ cấm nhập khẩu. Đề nghị này nhận được sự ủng hộ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT).
Từ ngày 1/1/2015, lương tối thiểu vùng sẽ tăng. Không ít người tiêu dùng lo ngại giá cả hàng hóa sẽ “té nước theo mưa”. Để đảm bảo việc tăng lương thực sự có ý nghĩa, cần sự vào cuộc sớm của các cơ quan chức năng.
Mỗi năm, anh Bùi Hoàng Bằng, 34 tuổi, ở ấp 2, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) xuất bán từ 6.000 rắn giống với giá 80.000 - 100.000 đồng/con (tùy theo trọng lượng) và cộng với số tiền bán rắn thương phẩm mỗi năm, anh Bằng thu 400 triệu đồng/năm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo