Tìm kiếm: các-FTA
DNVN - Việc thị trường CPTPP siết chặt tiêu chuẩn tiêu chuẩn về môi trường, phát triển bền vững là cơ hội để doanh nghiệp Việt thay đổi nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ trước những yêu cầu bắt buộc và chi phí khổng lồ…
DNVN - Để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tiếp cận các thị trường mới và các cửa hàng bán lẻ ở các quốc gia mục tiêu khác nhau để tìm hiểu về nhu cầu của từng thị trường địa phương. Chú trọng các yêu cầu về chất lượng và cấu trúc thị trường.
DNVN - Nhằm thúc đẩy thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs), doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu phải chứng minh tuân thủ những tiêu chuẩn phát triển bền vững, trong đó có các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
Kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vào thực thi, xuất khẩu hàng Việt sang nhiều thị trường trong khối CPTPP đã có sự tăng trưởng rất cao.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề xuất Việt Nam - Slovenia thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hơn trong lĩnh vực vận tải và logistics, nhất là vận tải đường biển và đường hàng không, để mỗi bên có thể trở thành trung tâm chuyển tải quan trọng trong chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu và khu vực.
DNVN - Theo thông tin mà Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) vừa công bố ngày 2/10, mặc dù đối mặt với không ít khó khăn nhưng mặt hàng bao bì trong nước lại có tiềm năng lớn xuất khẩu tới các thị trường khó tính.
Ngày 15 vừa qua là lần thứ 2 trong tháng 9 này, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Đào Minh Tú đề cập tới tình trạng ‘thừa tiền” trong hệ thống ngân hàng tại một hội nghị lớn.
Theo các chuyên gia kinh tế, tập dụng ưu đãi thuế quan từ các cam kết của Hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết giữa VN với các quốc gia và vùng lãnh thổ, chính là cách hiệu quả nhất và cũng là việc ưu tiên cần làm nhất lúc này, để thúc đẩy và tạo thêm động lực cho xuất khẩu VN bứt phá.
DNVN - Trong bối cảnh nhu cầu thương mại toàn cầu suy giảm, doanh nghiệp Việt cần nắm bắt xu hướng nhu cầu, bám các điểm “nóng” của thị trường quốc tế thay vì trung thành với các sản phẩm truyền thống để ngăn đà giảm kim ngạch xuất khẩu.
Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu đang có nhiều tín hiệu tích cực, dự báo tiếp tục khởi sắc trong những tháng cuối năm.
DNVN - Được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò lớn trong xuất khẩu, tuy nhiên, thực tế nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện Việt Nam vẫn đang dừng ở giai đoạn đầu trong chuỗi sản xuất sản phẩm điện tử, phụ thuộc phần lớn vào các doanh nghiệp FDI.
DNVN - Dù kim ngạch xuất khẩu liên tục ghi nhận những tín hiệu tích cực từ quý II/2023 với việc tháng sau luôn cao hơn tháng trước nhưng mục tiêu tăng trưởng 6% kim ngạch xuất khẩu đặt ra từ cuối năm 2022 là hết sức khó khăn.
DNVN - Với những vụ lừa đảo mà doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặp phải trong 2 năm gần đây, dư luận đặt câu hỏi, vì sao doanh nghiệp Việt, thậm chí có những doanh nghiệp đã có nhiều năm thâm niên hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu vẫn mắc sai lầm trong giao dịch quốc tế, dẫn đến nguy cơ bị mất hàng và chịu nhiều thiệt hại?
DNVN - Theo ông Chu Thắng Trung – Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), những năm gần đây số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn và có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân vì sao?
DNVN - Ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) Bộ Công Thương tổ chức hội thảo giới thiệu các biện pháp PVTM nhằm hỗ trợ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nâng cao hiểu biết về lĩnh vực này, tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo