Tìm kiếm: các-chủ-đầu-tư
DNVN - Chia sẻ nỗi lo cung ứng điện cho miền Bắc khi bước vào mùa nắng nóng đỉnh điểm tại Hội nghị trao đổi thông tin về tình hình cung cấp điện và một số vấn đề liên quan, chiều 26/5, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho biết: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chưa có kế hoạch cắt điện trong tháng 6.
Nhà thương mại đắt đỏ, trong khi nhà ở xã hội lại quá ít và khó tiếp cận nên giấc mơ có 1 căn nhà tại nơi làm việc trở nên xa vời với hầu hết công nhân.
Đại biểu Đinh Ngọc Minh, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Kinh tế đặt vấn đề lãng phí bởi 4.600 MW điện gió, mặt trời không được lên lưới trong khi chúng ta vẫn nhập khẩu điện.
Đề án 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội đã được Thủ tướng phê duyệt nhưng đã gần 2 tháng qua gói 120.000 tỷ đồng hỗ trợ thì người mua, người bán đều chưa ai vay.
Sau một thời gian triển khai, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng vẫn chưa phát sinh dư nợ, tức chưa có đồng vốn nào được cho vay ra.
Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng được huy động từ nguồn vốn của 4 ngân hàng thương mại Nhà nước với lãi suất giảm 2%/năm so với lãi suất thương mại.
Tính đến ngày 22/5, đã có 17 nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất gần 1.280 MW đã được Bộ Công Thương thống nhất mức giá tạm thời.
Sau hơn một tháng triển khai, gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng vẫn chưa phát sinh dư nợ. Điều này có nghĩa chưa có đồng vốn nào được cho vay ra.
Sau khi Quy hoạch điện VIII được thông qua, 8 dự án năng lượng tái tạo được cấp phép hoạt động với giá tạm thời, mở ra hy vọng cho dòng điện tái tạo cùng hòa lưới.
Từ ngày 4/5/2023, EVN đã quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) - tương đương mức tăng 3%.
Sau 2 năm xây dựng, Quy hoạch điện VIII đã chính thức được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
DNVN - Chia sẻ tại "Hội thảo doanh nghiệp góp ý dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) và dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)", sáng 12/5, ông Nguyễn Quốc Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội Các Nhà thầu Xây dựng Việt Nam đặt câu hỏi, quy định các giao dịch bất động sản phải thực hiện thông qua sàn có “cứng” quá không?
Pháp luật là ách tắc lớn nhất, phổ biến nhất dẫn tới tình trạng người có thẩm quyền không dám phê duyệt. Đây là nguyên nhân chính gây cản trở phê duyệt dự án bất động sản.
DNVN - Tính đến ngày 30/4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) đã giải ngân 2.273,4 tỷ đồng cho đầu tư xây dựng cơ bản, đạt 23,1% kế hoạch – mức cao giải ngân trong các bộ ngành. Thời gian tới, bộ sẽ tập trung vào các dự án chuyển tiếp còn “vướng”.
DNVN - Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), đề xuất giao dịch qua sàn trong dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) là “có thì lo mà không thì dở”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo