Tìm kiếm: cây-giống
Vợ chồng ông Nguyễn Thành Hạt (58 tuổi), bà Nguyễn Thị Nhung (57 tuổi, ở thôn Thái Sơn, xã Đại Hưng, huyện Đại lộc, Quảng Nam) đang có thu nhập ổn định nhờ mô hình trồng cây ăn quả. Trong vườn nhà ông Hạt, bà Nhung có những cây mít cho trái sai, trái to bự "khổng lồ", khi chín cây thơm cả xóm.
Chúng tôi có dịp đến thăm mô hình trồng giống rau “hoàng đế” (măng tây xanh) của anh Thái, xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ vào những ngày đầu năm 2019. Đứng giữa 1 ha cây măng tây xanh ngắt với những mầm măng nhú lên mơn mởn, mập mạp, chúng tôi không khỏi rời mắt. Được biết mô hình đã mang về cho anh tiền triệu mỗi ngày.
Nằm dọc trục đường chính đi vào trung tâm xã Chiềng Ngần, khu vườn xanh mướt với đủ loại cây trái của gia đình chị Cà Thị Ngắm (1990) và anh Cà Văn Hà (1989) luôn gây sự chú ý cho nhiều người. Nhờ biết cách trồng và chăm sóc các loại cây ăn quả, mà gia đình anh chị đã có của ăn của để, trở thành 1 trong những hộ khá giả ở xã Chiềng Ngần.
Giống mít Thái siêu sớm đang được người tiêu dùng quan tâm và săn lùng trên thị trường cả nước nói chung, Nghệ An nói riêng. Ở huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An), một số hộ trồng loại mít này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, đem về thu nhập ổn định cho gia đình.
Đang làm nhân viên kỹ thuật cho một công ty tại TP.Sơn La với mức lương hơn chục triệu/tháng, anh Đoàn Thanh Vỹ sinh năm 1989 tại Hợp tác xã 2, xã Chiềng Ban(huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bất ngờ bỏ việc về quê làm vườn, trồng các loại cây an quả trước sự tiếc nuối của nhiều người. Sau hơn 2 năm khởi nghiệp...
Vài năm trở lại đây, với phương pháp phủ nilon, nhiều hộ nông dân ở xã Bình Hòa, nơi có diện tích trồng cà pháo lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi đã nâng cao năng suất ây trồng này tăng lên gấp đôi. Vì vậy, nhiều hộ dân nơi đây đang đổi đời nhờ...cà pháo.
Trồng bưởi da xanh kết hợp với thả nuôi heo rừng lai dưới tán - đó là mô hình phát triển kinh tế hộ của anh Lê Văn Hoàng (42 tuổi, xã Ðinh Trang Thượng, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đem lại lợi nhuận kinh tế cao với tổng thu nhập 1,5 tỷ đồng.
Hiện nay, chanh không hạt (hay còn gọi là chanh tứ quý) là loại cây đang được nhiều người dân trên địa bàn xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu trồng thành công và mang lại lợi nhuận cao. Lúc giá chanh đắt, người dân ở đây có thể bán với giá 40.000 đồng/ký, lúc hạ thì vẫn bán được 10.000-15.000 đồng/ký.
Với việc nhạy bén lựa chọn trồng xen mít và bưởi da xanh, ông Nguyễn Văn Ngài (SN 1966) ở ấp Trung Sơn, xã Thanh An, huyện Hớn Quản (tỉnh Bình Phước) thu lợi ít nhất 250 triệu đồng/năm từ mít Thái trong khi chờ cây bưởi cho thu hoạch. Ông Ngài trồng mít Thái siêu sớm còn cho thu lợi kép khi có thể tỉa trái xấu, hái lá mít để nuôi thêm đàn dê.
Đang làm nhân viên kỹ thuật cho một công ty tại TP.Sơn La với mức lương hơn chục triệu/tháng, anh Đoàn Thanh Vỹ sinh năm 1989 tại Hợp tác xã 2, xã Chiềng Ban(huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bất ngờ bỏ việc về quê làm vườn, trồng các loại cây an quả trước sự tiếc nuối của nhiều người.
Đã gần 2 năm trôi qua, nhưng 33 hộ dân chịu thiệt hại trong vụ trồng chanh dây không ra quả ở xã Ia Blứ ( Chư Pưh, Gia Lai), vẫn chưa nhận được tiền đền bù nào từ phía công ty “hứa” bao tiêu sản phẩm.
Được giao quản lý, chăm sóc vườn cây ăn trái của gia đình, anh Nguyễn Hoài Nam, sinh năm 1990, thôn An Lương, xã Long Giang, thị xã Phước Long (tỉnh tỉnh Bình Phước) đã mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật. Nhờ đó, gần 1 ha cây ăn trái gồm: bưởi, mận, ổi, quýt đường của gia đình anh Nam phát triển tốt, hiệu quả kinh tế cao.
Việc liên kết Nhà nước, doanh nghiệp và nông dân đang là hướng đi mới giúp đẩy nhanh tiến độ và chất lượng của cây cà phê tại các tỉnh Tây Nguyên.
Đang làm kế toán cho một resort trên địa bàn TP Đà Nẵng với mức lương khá cao nhưng anh Lê Thành Trung (sinh 1984, trú phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) vẫn quyết định nghỉ việc để trồng lan Mokara. Với mô hình vừa trồng hoa cắt cành, vừa nhân cây giống để bán, trừ các khoản chi phí, mỗi năm anh Trung thu về hơn 2 tỷ đồng.
Với hơn 1 vạn chậu địa lan trong vườn, anh Bùi Tân Toàn, tiểu khu 14 (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trở thành người “giàu” địa lan nhất vùng cao nguyên quanh năm mát mẻ này. Chăm vườn địa lan "khủng" đó bán ra thị trường, mỗi năm anh Toàn thu hơn 700 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo