Tìm kiếm: có-thể-bùng-phát
Không tập trung, rối loạn cảm xúc, hay quậy phá... là dấu hiệu trẻ bị tăng động giảm sự chú ý.
Ngoài sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành sâu sát, kịp thời, và quyết tâm triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch của Chính phủ thì công tác bảo đảm an sinh xã hội đã góp phần quan trọng vào thành công của cuộc chiến chống dịch COVID-19 ở Việt Nam, củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị “Giữ vững mối liên kết bảo đảm chuỗi cung ứng hàng Việt Nam” ngày 8/12, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh: Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư chứng kiến sức sống mãnh liệt của hàng hóa Việt và vai trò quan trọng của thị trường trong nước.
Abhigya Anand - thần đồng tiên tri người Ấn Độ đã đưa ra 2 lời dự báo về tương lai thế giới trong tháng 12 này.
DNVN - Tổ công tác đặc biệt khu vực phía Nam của Bộ Công Thương cho biết, theo hướng dẫn thực hiện các phương án sản xuất, kinh doanh đảm bảo an toàn phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới, nhiều địa phương đã tăng tốc khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tỷ lệ trẻ em nhập viện do dị ứng tại Anh tăng mạnh, nguyên nhân được cho là do lối sống không lành mạnh như ô nhiễm, lười tập thể dục,.. khiến hệ miễn dịch suy yếu.
Để tiếp tục và kịp thời hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, căn cứ quy định pháp luật phí và lệ phí, Bộ Tài chính dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
DNVN - Cho rằng dịch bệnh COVID-19 vẫn còn tiếp tục diễn biến khó lường, có thể bùng phát trở lại ở bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào, các hiệp hội ngành hàng công nghiệp đưa ra một loạt đề xuất. Trong đó nhấn mạnh cần tăng tính chủ động của doanh nghiệp trong phòng, chống dịch để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Các quốc gia có thể phải đối mặt một thách thức mới trong tương lai, đó là sự xuất hiện của một loại virus có tên gọi SARS-CoV-3 lây truyền từ người trở lại dơi.
Kết luận cuộc họp sáng 23/9 của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Tình hình thay đổi thì nhiệm vụ thay đổi, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, chỉ đạo phải thay đổi; cần thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh trên cơ sở 6 nguyên tắc chính.
Đến sáng 22/9, thế giới có trên 230,1 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,71 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Sau khi ghi nhận số ca mắc COVID-19 có chiều hướng giảm, nhiều địa phương đã điều chỉnh nới lỏng giãn cách xã hội nhưng vẫn phải bảo đảm thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch.
Đến nay Việt Nam đã ghi nhận 601.349 ca mắc COVID-19, khoảng 60% bệnh nhân đã được chữa khỏi. Trong số các ca đang điều trị có hơn 6.200 bệnh nhân nặng; TP Hồ Chí Minh đã triển khai gần 550 trạm y tế lưu động; Bình Dương vượt mốc 150.000 ca F0.
Đến sáng 10/9, thế giới có trên 223,8 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,61 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 1102/CĐ-TTg ngày 23/8/2021 về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trên toàn quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo