Tìm kiếm: công-xưởng-của-thế-giới
Nền kinh tế Trung Quốc đang tịnh tiến tới mức tăng trưởng chậm nhất trong nhiều thập niên.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung dường như sắp đi đến hồi kết, song các công ty nước ngoài vẫn đang tìm cách giảm bớt sự phụ thuộc vào Trung Quốc và chuyển sang các thị trường khác.
DNVN-Trong buổi gặp mặt nữ doanh nhân vào chiều 2/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao vao trò của nữ doanh nhân trong việc đóng góp vào nền kinh tế, sự phát triển của đất nước. Thủ tướng khẳng định: Chính phủ luôn đồng hành cùng doanh nhân.
Đối thoại với các tập đoàn toàn cầu tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giải đáp mối quan tâm của các nhà đầu tư, trong đó có hãng Grab về quan điểm của Chính phủ trước các mô hình kinh doanh mới. Thủ tướng cho rằng, quan điểm không quản lý được thì đóng cửa là lạc hậu.
Nhân dịp Năm Mới 2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có bài viết nhan đề "Nỗ lực đổi mới, sáng tạo, quyết liệt hành động, phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện kế hoạch năm 2019, tạo nền tảng cho phát triển nhanh và bền vững".
Thương mại tự do trên thế giới đang thay bằng thể chế thương mại song phương và đa phương, trật tự thương mại thế giới cũng đang được định hình lại.
(DNVN) - Việt Nam có cơ hội trở thành trung tâm chế biến, chế tạo của thế giới. Trong 10 năm, sẽ có 90 tỷ USD, gần bằng 50% GDP, đổ vào lĩnh vực chế biến chế tạo.
Việt Nam đang trên đường trở thành "công xưởng" mới của thế giới. Vậy điều này sẽ tác động như thế nào đối với kinh tế Việt Nam. TS. Dương Đình Giám - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) xung quanh vấn đề này.
Nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam đang dần trở thành một “công xưởng” mới của thế giới. Vậy điều này là tích cực hay tiêu cực đối với nền kinh tế VN? DĐDN đã có cuộc trao đổi với TS. Dương Đình Giám - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) xung quanh vấn đề này.
Với giá nhân công rẻ, lực lượng lao động trẻ, vị trí chiến lược của Myanmar, Campuchia và Lào, khu vực Đông Nam Á sẽ ngày càng thu hút nhiều nhà sản xuất, và trong tương lai sẽ thay thế Trung Quốc để trở thành "công xưởng của thế giới.''
Trong tương lai, Trung Quốc vẫn là một cường quốc của thế giới nhưng còn lâu mới là đầu tàu về công nghệ và nền văn minh.
Cách đây khoảng 10 năm, cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn là nơi sầm uất, nhộn nhịp bậc nhất khu vực Đông Bắc, nhưng giờ có lẽ đã hết thời.
Cách đây khoảng 10 năm, cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn là nơi sầm uất, nhộn nhịp bậc nhất khu vực Đông Bắc, nhưng giờ có lẽ đã hết thời.
Mặc dù chưa thoát hẳn khỏi nghi án an ninh mạng nhưng với tốc độ phát triển nhanh và ổn định hàng năm lãi hàng tỉ đô (năm 2013 đạt doanh thu gần 40 tỉ USD và lợi nhuận gần 5 tỉ USD), “gã khổng lồ” công nghệ của Trung Quốc vẫn đang là tâm điểm đối với các nhà đầu tư quốc tế, nhưng vì sao Huawei vẫn chưa muốn lên sàn?
Mặc dù chưa thoát hẳn khỏi nghi án an ninh mạng nhưng với tốc độ phát triển nhanh và ổn định hàng năm lãi hàng tỉ đô (năm 2013 đạt doanh thu gần 40 tỉ USD và lợi nhuận gần 5 tỉ USD), “gã khổng lồ” công nghệ của Trung Quốc vẫn đang là tâm điểm đối với các nhà đầu tư quốc tế, nhưng vì sao Huawei vẫn chưa muốn lên sàn?
End of content
Không có tin nào tiếp theo