Tìm kiếm: cơ quan

Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật.
DNVN - TS Cấn Văn Lực và nhóm chuyên gia Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV khuyến nghị, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi cần bảo đảm hài hòa lợi ích, trách nhiệm và tính khả thi đối với Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đặc biệt, cần có đánh giá tác động đầy đủ, không nên theo hướng “tận thu”.
Vừa qua, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) liên tục cảnh báo các chiêu thức lừa đảo mới xuất hiện như kêu gọi từ thiện, quyên góp ủng hộ người dân vùng bão lũ bên cạnh các hình thức tái diễn lừa đảo như đầu tư tài chính, cắt ghép hình ảnh, mạo danh….
Chiều tối 19/9, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo nghị quyết trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, khóa XV, về cơ chế, chính sách đặc thù tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án theo chỉ đạo của Bộ Chính trị.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
DNVN - Báo cáo Chính phủ điện tử năm 2024 (EGDI) của Liên Hợp Quốc vừa công bố cho thấy, Việt Nam đã có bước tiến ấn tượng khi tăng 15 bậc, vươn lên vị trí thứ 71 trong số 193 quốc gia được xếp hạng. Đây là lần đầu tiên Việt Nam được xếp vào nhóm các nước có Chỉ số Chính phủ điện tử ở mức "rất cao".

End of content

Không có tin nào tiếp theo