Tìm kiếm: cơ-hội-từ-cptpp
Nông sản là một trong số những hàng hóa dễ tổn thương khi có xáo trộn, tranh chấp thương mại trên thế giới.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể tận dụng ngay lợi thế ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang một số thị trường tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nếu chuẩn bị tốt về nguyên liệu sản xuất.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đến nay đã hơn 3 tháng (ngày 14/01/2019), nhưng xem ra các doanh nghiệp chỉ tận dụng được rất ít những cơ hội từ Hiệp định.
Là một trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới, Australia trở thành một thị trường xuất khẩu (XK) tiềm năng lớn của Việt Nam. Do đó, với việc thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam sẽ có cơ hội lớn để thúc đẩy XK sang thị trường giàu tiềm năng này.
DNVN - Là một trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới và một trong 10 điểm đến hấp dẫn nhất của FDI toàn cầu, Australia đã và đang trở thành một trong những thị trường xuất khẩu và đầu tư tiềm năng nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyến cáo với các doanh nghiệp Việt rằng Australia là thị trường còn khó tính hơn cả Mỹ và EU.
Ngày 21/3, tại TP Cần Thơ, Bộ Công Thương phối hợp Ban chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế và UBND TP Cần Thơ đồng tổ chức hội nghị liên ngành triển khai hiệp định CPTPP phát triển thị trường các nhóm ngành hàng.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trên địa bàn Thành phố.
Cơ hội từ Hiệp định CPTPP là rất lớn, các DN và các ngành hàng đều có thể nắm bắt kịp thời nếu như không muốn những cơ hội đó trở thành thách thức.
Thực tế cho thấy nhiều ngành được đánh giá là có lợi thế lớn khi tham gia CPTPP đang rất khó tận dụng cơ hội xuất khẩu bởi không đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt có nguy cơ thua trên chính "sân nhà" do sản phẩm không thể cạnh tranh về giá, chất lượng.
Cộng đồng doanh nghiệp cho rằng, CPTPP có hiệu lực thì mức độ cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn ở cả 3 cấp độ: Sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia.
Đồng tình với nhận định của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, ông Gonzalo Said, Phó Chủ tịch Thứ nhất Hiệp hội Công nghiệp Chile đã tặng Phó Thủ tướng bộ bánh răng cưa thúc ngựa với hàm ý hai bên cần phải thúc “cỗ xe” thương mại, đầu tư.
(DNVN) - Các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được hưởng lợi đầu tiên đó là các điều kiện ưu đãi về thủ tục, thuế, chính sách xuất khẩu qua các nước ký kết Hiệp định này. Tuy nhiên, cần tránh sửa quy định quá mạnh so với cam kết, ảnh hưởng đến khả năng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo