Tìm kiếm: cơ-nghiệp

Đã có thời kỳ chục năm trời ròng rã, cả xóm không bóng dáng một... bãi phân trâu, phân bò; đường thôn ngõ xóm sạch sẽ, vắng hoe. Không phải vì làng giàu có, mà do nguyên nhân không hiểu vì lý do gì, động vật bốn chân ở xóm Đầu, thôn Sơn Quả (xã Lương Phong, Hiệp Hòa, Bắc Giang) đồng loạt… lăn ra chết. Có những lúc, cả làng chia nhau mỗi nhà nửa con trâu về ăn, mà nuốt không trôi, vì xót của.
Đã có thời kỳ chục năm trời ròng rã, cả xóm không bóng dáng một... bãi phân trâu, phân bò; đường thôn ngõ xóm sạch sẽ, vắng hoe. Không phải vì làng giàu có, mà do nguyên nhân không hiểu vì lý do gì, động vật bốn chân ở xóm Đầu, thôn Sơn Quả (xã Lương Phong, Hiệp Hòa, Bắc Giang) đồng loạt… lăn ra chết. Có những lúc, cả làng chia nhau mỗi nhà nửa con trâu về ăn, mà nuốt không trôi, vì xót của.
Hiện tại, SYM Việt Nam đã triển khai dự án Trung tâm nghiên cứu phát triển bao gồm đường chạy thửxe, phòng thí nghiệm, phòng nghiên cứu, nhằm đẩy nhanh tiến độ đưa SYM Việt Nam trở thành một trung tâm nghiên cứu, phát triển, cung ứng xe máy quan trọng của khu vực Đông Nam Á.
Doanh nhân ấy có biệt danh là Tiềm “điên” với tên thật là Nguyễn Văn Tiềm, người dám đi vay hàng trăm triệu đồng vào năm 1998 chặn dòng một con suối ở sông Ông, Ninh Thuận tự mình làm thuỷ điện. Từ sức người, ông biến một vùng cằn cỗi mà chính dân địa phương còn thừa nhận là “chó ăn đá, gà ăn sỏi” thành xưởng sản xuất nước đá, khu du lịch sinh thái theo mô hình trang trại nổi tiếng khắp nơi.
Bà Phấn (sinh năm 1946, tên thường gọi bà Năm, ngụ quận Tân Phú, TP.HCM) được nhiều người biết đến với nghề làm bún, nui khô bỏ mối dọc khắp các tỉnh từ miền Trung đến Sài Sòn. Cách đây nhiều năm, bà Năm chuyển sang nghề kinh doanh bất động sản. Nhiều kho xưởng trên địa bàn quận Tân Phú được bà mua dần và chẳng mấy chốc sở hữu trong tay số tài sản lớn. Đến khi qua đời, nhiều hàng xóm mới ngỡ ngàng về khối gia sản kếch xù bà đã để lại.
Gần mười năm trước, trang trại của ông Khả, ông Tùng được các cấp của tỉnh Hà Nam chọn làm thí điểm mô hình kinh tế trang trại. Gần mười năm sau, khi những khu ruộng có giá trị kinh tế thấp trở thành những trang trại trù mật, thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm thì cũng là lúc chính quyền địa phương thu hồi để giao cho người khác.
Câu chuyện kinh doanh của gia đình họ Dương, vốn được mệnh danh là “ông hoàng giấy” và “vua phế liệu”, nổi tiếng khắp đất Sài Gòn 40 năm về trước, là một chặng đường dài đầy chông gai, lắm khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua...

End of content

Không có tin nào tiếp theo