Tìm kiếm: cơm-trưa
Bữa cơm Tết của gia đình Ngọc Trinh toàn những món giản dị, mang đậm dấu ấn miền Tây.
Trong những ngày Tết, các gia đình đều chuẩn bị đầy đủ mâm cao, cỗ đầy để thắp hương mời ông bà, tổ tiên. Điều này dẫn đến việc chúng ta để thừa rất nhiều thức ăn, có loại cần phải bảo quản trong tủ lạnh, có món lại không. Nhưng khi đem ra sử dụng lại, đa phần chúng ta đều hâm nóng lại bằng lò vi sóng.
Dù đạt tới độ đại thượng thọ, 121 tuổi nhưng cụ bà Nguyễn Thị Trù ở xã Đa Phước (Bình Chánh, TP.HCM) còn lưu lại trên gương mặt, cử chỉ nét tinh anh.
Nghe chị chồng nói, Hoa tức nghẹn cổ, song cô còn chưa biết trả lời chị thế nào thì mẹ Kiên liền bỏ đũa lên tiếng.
"Song 10 ngày liên tiếp mình không điều tra được gì, trưa anh toàn ở công ty, nên mình chán và bỏ bẵng đi mấy ngày. Nào ngờ vừa xem một cái thì thấy chồng đang chình ình ở con phố mà cả phố đấy toàn nhà nghỉ", Hường kể.
Thu hớn hở để rồi ngày mai, cô hí hửng ra chợ mua một cái tô nhựa lớn về cho mẹ chồng.
"Khi nói mua hộ Kiên thái độ của chồng tôi rất tự nhiên, tôi tin anh nói thật. Nhưng lúc tôi hỏi tại sao Kiên lại nhờ mua hộ thì anh ngập ngừng rồi mới trả lời...", người vợ chia sẻ.
Tôi biết câu nói của mẹ chồng chính là để ám chỉ đến nhà tôi, khi mà mẹ tôi chỉ sinh được 2 người con gái. Tôi có thể chấp nhận một cuộc sống còn nhiều vất vả song vợ chồng thương yêu nhau chứ đến người mình đầu ấp tay gối còn không đứng ra bảo vệ mình thì tôi là ai trong nơi xa lạ này nữa.
Khi những bậc tiên sư của môn phái ra tay, chưa có con hổ dữ nào thoát được 10 thế võ này.
Tôi nhất quyết ly hôn dù chồng có trách mắng hay gây sức ép thế nào đi nữa. Bởi trong quan niệm của tôi, không có chuyện là phụ nữ thì phải nhịn chồng dù bị chồng tát.
Nhìn chị vừa chỉ mâm cơm ở cữ của tôi vừa rơi nước mắt, tôi ngơ ngác không biết phải kiêng cữ gì.
Anh nói tôi không cần phải chào hỏi bất kỳ ai trong gia đình anh. Người duy nhất xứng đáng được chào hỏi là mẹ anh, thì bà đã qua đời.
Cô em chồng xui mẹ đòi lại mấy sào ruộng về cho tôi cấy để lấy gạo hai nhà cùng ăn. Tôi nghe mà giận sôi người.
Nhận ra người lính mũ nồi xanh cũng mắt đen, da vàng, nói tiếng Việt, cụ Luyến ôm chầm lấy, rưng rưng như muốn chắc chắn được gặp người đồng bào sau gần 70 năm.
Đi làm về, chồng tôi lao thẳng vào phòng chất vấn vì sao tôi dám để mẹ chồng rửa bát. Tôi không nói gì, chỉ bảo anh nhìn vật đang để trên bàn, tự khắc sẽ hiểu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo