Tìm kiếm: cường-quốc
Quân sự thế giới hôm nay (8/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Các nước thành viên NATO ủng hộ việc thành lập Hội đồng NATO-Ukraine; Mỹ lên kế hoạch thành lập trung tâm hậu cần hải quân ở Ấn Độ; Romania sẽ là nước đóng góp quân lớn nhất cho phái bộ EUFOR ở Bosnia và Herzegovina.
Cuộc xung đột ủy nhiệm NATO-Nga ở Ukraine đã chứng minh chiến tranh xe tăng với những công nghệ mới vẫn phù hợp.
Những tàu chiến tương lai của Hải quân Nga sẽ được ứng dụng công nghệ thi công mới nhất.
Tờ Guardian đưa tin, cùng với các nước châu Âu, Anh sửa soạn công bố kế hoạch lần đầu tiên vi phạm giao kèo hạt nhân Iran vì dường như quốc gia này đã cung cấp máy bay không người lái cho Nga.
Để đối phó với cuộc phản công quy mô lớn của Ukraine, Quân đội Nga đã áp dụng chiến thuật phòng thủ khá đặc biệt, đó là tạo ra các khu vực vùng xám rộng lớn phía trước tuyến phòng thủ chính.
Thứ trưởng chuyên trách các vấn đề châu Âu tại Bộ Ngoại giao Pháp Clement Bon nêu ý kiến trên sóng kênh truyền hình LCE, EU trong thực trạng hiện tại chưa sẵn sàng tiếp nhận Ukraina, họ cần cải cách hệ thống tài chính để vị thế thành viên của một quốc gia mới không trở thành cú sốc đối với ngân sách của Liên minh.
Tàu ngầm Ufa của Hải quân Nga mặc dù không phải là một bản thiết kế mới những vẫn khiến giới chức quân sự NATO đặc biệt quan tâm.
Máy bay Sukhoi Superjet New phá vỡ toan tính của phương Tây trong việc làm sụp đổ ngành hàng không Nga.
Mặc dù đã cắt đứt đáng kể các mối liên kết công nghiệp và năng lượng của châu Âu với Nga, tổn thất đối với phương Tây vẫn nghiêm trọng so với những tác động dự kiến đối với nền kinh tế Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố hôm thứ Tư rằng, một nửa lực lượng tên lửa Nga sẽ được trang bị bằng tổ hợp Yars.
Trong cuộc phỏng vấn trên tờ Telegraph, tướng Anh Tim Radford - Phó Tư lệnh tối cao Lực lượng đồng minh tại châu Âu cho rằng, nước Anh có thể mất đi vị thế có ảnh hưởng trong NATO nếu nước này không ngừng giảm quy mô lực lượng vũ trang của mình.
Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang “tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người”.
Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về "nguy cơ cao" mà tình trạng này đặt ra.
Đại sứ Nga tại Mỹ - Anatoly Antonov khẳng định rằng, thế giới không thể giải quyết được các vấn đề quốc tế quan trọng nhất nếu không có sự tham gia của Nga, những nước cùng chí hướng đểu hiểu rõ việc này.
Có khả năng Leopard của Đức trở thành xe tăng chiến đấu chủ lực của phần lớn quân đội châu Âu và thậm chí cả của NATO ở châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo