Tìm kiếm: cổ phần hóa
Không những tiếp tục chậm tiến độ, quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là cổ phần hóa cũng đang bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc tích tụ
Hiện nay có nhiều doanh nghiệp cổ phần hóa nhanh nhưng thoái vốn lại chậm chạp. Điều này nếu kéo dài sẽ khiến vốn Nhà nước có nguy cơ thất thoát, lãng phí.
Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đã mang lại những kết quả bước đầu nhưng vẫn cần một "đòn bẩy" mạnh mẽ hơn nữa.
PTT Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình yêu cầu xử lý dứt điểm một số vụ việc nổi cộm của ngành trong năm nay, trong đó có việc cổ phần hóa Hãng phim Truyện Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa có ý kiến về việc cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước Quý I năm 2018, nhiệm vụ, giải pháp 9 tháng cuối năm 2018.
Làn sóng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đang tạo cơ hội cho nhiều tập đoàn tư nhân kiểm soát các công ty nhà nước và tạo thêm lợi ích cho chuỗi giá trị hoạt động của họ.
Mặc dù UBND TP. Hà Nội chỉ ký quyết định cho Công ty CP Đường sắt Hà Thái thuê 9.185,4m2 đất tại phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm để làm trụ sở văn phòng làm việc, kho sửa chữa và vật tư thiết bị. Tuy nhiên, Công ty này hiện đang sử dụng hàng nghìn m2 đất trái với quy định…
(DNVN) - Thông tin từ Tập đoàn điện lực Việt Nam cho biết, sau khi chào bán công khai cổ phần của EVNGENCO3, EVN tiếp tục cổ phần hóa EVNGENCO1 và EVNGENCO2.
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) sẽ được cổ phần hóa nhưng nhà nước vẫn nắm giữ cổ phần chi phối.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2100/QĐ-TTg ngày 27/12/2017 về việc Phê duyệt phương án cổ phần hoá Công ty mẹ - Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Theo đó, giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
Phát biểu tại hội nghị triển khai kế hoạch năm 2018, sáng ngày 26/12, ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn VNPT cho biết, VNPT đã hoàn thành vượt mức các kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm 2017, đồng thời bày tỏ mong muốn Chính phủ sớm phê duyệt Đề án Tái cơ cấu lại Tập đoàn để chuẩn bị cho thực hiện cổ phần hóa từ năm 2019.
Giá khởi điểm chào bán cổ phần lần đầu khi thực hiện cổ phần hóa Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam là 13.000 đồng/cổ phần.
Mặc dù chỉ còn vài ngày nữa là hết năm 2017 nhưng tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hiện chưa đạt một nửa so với dự kiến.
Năm nay, số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa chỉ được gần một nửa kế hoạch phê duyệt của Thủ tướng, nhưng giá trị thực tế vốn Nhà nước đã được chuyển đổi lại cao gấp 6 lần năm ngoái.
(DNVN) - Theo Nghị định số 126/2017/NĐ-CP (Nghị định 126) về cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN), có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2018. Để có thể tối đa hóa doanh thu từ cổ phần hóa cần thiết phải cho họ thấy được một quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) công khai minh bạch. Trong đó, có quy định tháo gỡ khó khăn để dễ thực hiện và thắt chặt nhằm ngăn chặn thất thoát vốn nhà nước là hai vấn đề được thể hiện. Thông tin từ Bộ tài chính, với việc loại bỏ hàng loạt vướng mắc, kỳ vọng tiến độ CPH DNNN năm 2018 sẽ khởi sắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo