Tìm kiếm: cổ-đông-chiến-lược
Ngoài những ngân hàng yếu kém, hầu hết các ngân hàng đã cạn “room” cho vốn ngoại. Do đó, Nghị định 01/2014/NĐ-CP khó có thể tạo ra làn sóng vốn ngoại đổ vào lĩnh vực ngân hàng.
Dựa trên kết quả Khảo sát động thái doanh nghiệp Việt Nam 2013 công bố ngày hôm qua (26/12), bà Phạm Thị Thu Hằng, Tổng thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã phát hiện ra rằng, lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp trong năm 2013 giảm sâu, cho dù cảm nhận về tổng doanh thu tăng đáng kể.
Theo thông tin của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đơn vị này vừa bán thành công 25,2 triệu cổ phần, tương đương 5,25% vốn ABBank cho Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Geleximco), đưa Geleximco trở thành cổ đông nắm lượng lớn cổ phần của ABBank. Giá chuyển nhượng là 10.000 đồng/cổ phiếu, bằng giá gốc và giúp EVN thu về 252 tỷ đồng.
Đầu tư lược trích phân tích các cổ phiếu cần quan tâm của một số công ty chứng khoán ngày 10/12.
Hàng loạt các vụ đến và đi của các nhà đầu tư (NĐT) lớn tại nhiều ngân hàng trong thời gian gần đây khiến giới đầu tư đặt câu hỏi: Điều gì đang xảy ra trong nội bộ các ngân hàng này. Liệu có phải một vòng xoáy đổi chủ mới đang diễn ra và mỗi lúc như thế câu chuyện của Sacombank lại hiện lên.
Nên xem xét mở “room” cả với các nhà băng lớn, thay vì chỉ cho phép nới “room” cho các nhà băng yếu kém.
Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) được quyền chủ động bán vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ vốn.
Nhà đầu tư cá nhân cần cân nhắc kỹ trước khi đầu tư vào cổ phiếu của các ngân hàng nhỏ, nhất là ngân hàng nằm trong diện buộc phải tái cơ cấu. Nhiều chuyên gia cho rằng, giá cổ phiếu ngành ngân hàng cũng sẽ phụ thuộc nhiều vào hiệu quả của việc xử lý nợ xấu.
Thủ tướng Chính phủ vừa khẳng định, trong tương lai gần, Việt Nam có thể tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng nội địa lên tới 49%. Tập đoàn tài chính United Oversea Bank (UOB) có thể sẽ là nhà đầu tư ngoại đầu tiên sở hữu tỷ lệ cổ phần lớn trong một nhà băng Việt.
Thông tin này được Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC, thuộc Bộ Tài chính) xác nhận qua công văn chính thức gửi 4 ngân hàng (VietinBank, Maritime Bank, Vietcombank, VDB) và Công ty cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) - những chủ nợ lớn nhất của Công ty cổ phần Bắc Trung Nam (Thanh Hóa).
Thông tin này được Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC, thuộc Bộ Tài chính) xác nhận qua công văn chính thức gửi 4 ngân hàng (VietinBank, Maritime Bank, Vietcombank, VDB) và Công ty cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) - những chủ nợ lớn nhất của Công ty cổ phần Bắc Trung Nam (Thanh Hóa).
Thông tin này được Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC, thuộc Bộ Tài chính) xác nhận qua công văn chính thức gửi 4 ngân hàng (VietinBank, Maritime Bank, Vietcombank, VDB) và Công ty cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) - những chủ nợ lớn nhất của Công ty cổ phần Bắc Trung Nam (Thanh Hóa).
Thông tin này được Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC, thuộc Bộ Tài chính) xác nhận qua công văn chính thức gửi 4 ngân hàng (VietinBank, Maritime Bank, Vietcombank, VDB) và Công ty cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) - những chủ nợ lớn nhất của Công ty cổ phần Bắc Trung Nam (Thanh Hóa).
Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) vừa tổ chức Đại hội đồng Cổ đông bất thường lần 2 năm 2013.
Khi nền kinh tế gặp khó thì phong trào mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) phát triển mạnh là lẽ thường. Tuy nhiên, bên cạnh sự tự nguyện sáp nhập thì cũng có không ít doanh nghiệp (DN) ngậm ngùi chịu cảnh bị thôn tính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo