Tìm kiếm: cục-quản-lý-cạnh-tranh
Hoạt động kinh doanh bán hàng đa cấp đã xuất hiện tại Việt Nam trong một thời gian rất dài nhưng lại bị các cơ quan chức năng buông lỏng quản lý. Do đó, nhiều công ty đã lợi dụng mô hình bán hàng đa cấp để kinh doanh bất hợp pháp.
Thông tin ba doanh nghiệp nước ngoài đồng loạt giảm đàn, giảm chu kỳ chăn nuôi gà khiến hàng trăm hộ chăn nuôi gia công ở các tỉnh miền Đông có nguy cơ thất nghiệp, phá sản…
Đó là đề xuất của TS Nguyễn Ngọc Sơn, Đại học Kinh tế-Luật TP. Hồ Chí Minh để giải quyết xung đột lợi ích của người tiêu dùng và doanh nghiệp liên quan chuyện giá xăng lên xuống thất thường.
Cục Hải quan Đồng Nai vừa phát hiện một doanh nghiệp FDI đang thực hiện việc thay các nhãn mác hàng hóa ghi xuất xứ Trung Quốc bằng xuất xứ Việt Nam. Sự việc này tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo tình trạng lợi dụng xuất xứ hàng hóa của Việt Nam.
Sau một thời gian làm “choáng” người tiêu dùng vì hai hãng rượu nội là Vodka Men và Vodka AvinaA “chơi nhau”, sự im lặng của các nhãn rượu này trong việc công bố thông tin chất lượng rượu lại dấy lên sự hoang mang trong dư luận.
Riêng trong năm 2011, có bốn thương vụ M&A lớn tại Việt Nam có tổng giá trị đạt 749 triệu USD của các doanh nghiệp Trung Quốc.
Cách làm trên vừa đảm bảo không vi phạm pháp luật, vừa có lợi cho người tiêu dùng. Bởi nếu sáp nhập thì vi phạm Luật Cạnh tranh, còn giữ như hiện nay thì vi phạm pháp luật về viễn thông.
Đối mặt với hàng loạt rủi ro như mua phải hàng hóa kém chất lượng, bị cây xăng đong thiếu, bị quảng cáo “lừa”... nhưng người tiêu dùng rất khó khiếu nại đòi bồi thường dù đã có Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo