Tìm kiếm: cửa-hàng-tiện-ích
“ Thị trường bán lẻ Việt Nam là một thị trường còn rất nhiều tiềm năng. Năm 2015, các doanh nghiệp nội cần phải tạo ra sự liên kết vùng, liên kết sản xuất – phân phối, phân phối – phân phối, bán buôn - bán lẻ…mới có thể cạnh tranh tốt trên thị trường” – ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội nhận định.
Những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao như rau, trái cây, thịt sản xuất sạch, đạt chứng nhận quốc tế… ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, DN sản xuất ra loại sản phẩm này không biết bán cho ai, nhà bán lẻ cũng chưa mặn mà.
Lâu nay các cụm từ “thị trường bán lẻ thua tại sân nhà” hay “thị trường bán lẻ trước nguy cơ bị thôn tính bởi các doanh nghiệp ngoại”… được nhiều người nhắc đến như một thói quen mà quên rằng, từng bước các doanh nghiệp Việt của chúng ta đang vươn lên từng ngày.
Ngày 3/10/2014, Tập đoàn Vingroup công bố chính thức việc mua lại 70% cổ phần Công ty Ocean Retail và đổi tên thành Công ty Cổ phần Siêu thị VinMart.
Mặc dù nhận thức về việc cần bảo hộ, có chủ trương và mong muốn nhưng chính sách thì ... không có.
“Trong hệ thống phân phối sản phẩm sữa hiện nay đang tồn tại sâu sắc vấn đề thông tin bất đối xứng giữa người bán và người mua, người tiêu dùng thiếu thông tin một cách trầm trọng cả về giá và chất lượng sản phẩm”.
Kẻ này – cửa hàng tiện ích, đã đẩy chợ vào thế bí bách hơn, còn siêu thị cũng phải thủ thế với “thằng em” tuy nhỏ con nhưng lanh lợi này.
Bây giờ vào các siêu thị, cửa hàng tiện ích, gạo có thương hiệu, được đóng vào các túi với trọng lượng, kích cỡ khác nhau đang được bày bán khá nhiều.
Doanh nghiệp VN chưa thể cạnh tranh được với đối thủ nước ngoài. Nếu không “lột xác”, thay đổi tư duy và hành động, sẽ không thể bơi ra biển lớn, đặc biệt khi một loạt hiệp định về thương mại, kinh tế sẽ được ký kết trong thời gian tới.
Chỉ còn một năm nữa (năm 2015) Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ theo cam kết của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây sẽ là một thách thức rất lớn đối với các các doanh nghiệp bán lẻ trong nước khi mà tiềm lực tài chính, kinh nghiệm và năng lực quản lý vẫn còn thiếu và yếu.
Chỉ còn một năm nữa (năm 2015) Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ theo cam kết của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây sẽ là một thách thức rất lớn đối với các các doanh nghiệp bán lẻ trong nước khi mà tiềm lực tài chính, kinh nghiệm và năng lực quản lý vẫn còn thiếu và yếu.
Ngày 14/5, Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) đã có buổi tiếp xúc và làm việc với đại diễn lãnh đạo Tập đoàn bán lẻ Kroger của Hoa Kỳ.
Liên tục vận động đã giúp Hoàng Kim Phượng có nhiều cơ hội ở Hàn Quốc: cộng tác với Đài KBS, dạy ngoại ngữ trên Youtube, làm Chủ tịch Hội Sinh viên của trường...
Tại đề án tái cơ cấu tổng công ty này, Thủ tướng yêu cầu Vinafood 2 phải rút chân hoàn toàn khỏi 2 ngân hàng thương mại. 2 tổng công ty và 14 công ty khác trước khi hết năm 2015.
Dù còn rất nhỏ so với quy mô cần thiết của thị trường thương mại hiện đại, nhưng sự gia nhập của những tên tuổi bán lẻ mới, có quy mô lớn đã khiến thị trường chuyển động mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo