Tìm kiếm: cam-VietGAP
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, các sản phẩm cam ngày càng đa dạng, các HTX, tổ hợp tác, nhà vườn, hộ trồng cam trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đang đẩy mạnh sản xuất theo tiêu chí “sạch và an toàn” để nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu.
Nhiều mô hình HTX kiểu mới đã phát triển bứt phá, tăng về số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển các sản phẩm gắn với phát huy tiềm năng thế mạnh của Hà Giang.
Cũng là nông dân, nhưng có những người được gọi “siêu nông dân trên núi”, bởi dựa vào nghề nông như hàng triệu nông dân khác nhưng họ có thể làm giàu, trở thành tỷ phú với khối tài sản lên tới vài trăm tỷ đồng hay mỗi năm lãi vài tỷ đồng là chuyện chẳng khó gì.
Nhờ trồng cam VietGAP, năm 2018 ông Trần Văn Dàu (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) có thu nhập chục tỷ đồng.
Bỏ nghề lái xe để về nối nghiệp trồng cam của gia đình mình, ông Bắc thắng lớn khi sản lượng cam hàng năm ông thu lên tới 200-300 tấn. Trong đó, năm 2017, sản lượng cam đạt 250 tấn, trừ chi phí gia đình ông thu về lợi nhuận trên 3 tỷ đồng.
Tiếng Kinh không sõi, nhưng bà con dân tộc H’Mông đã biết làm sổ sách theo dõi lịch gieo hạt, ghi chép chính xác để biết các khoản thu - chi, tính toán thu nhập gia đình.
Từng là kỹ sư tại thành phố lớn, tuy nhiên cuộc sống không đủ trang trải nên anh Lê Xuân Minh (SN 1983, ở Lâm Đồng) quyết định về quê lập nghiệp bằng nghề trồng rau. Từ những luống rau ban đầu, đến nay anh Minh đã mở rộng vườn rau hơn 2 ha cho thu nhập gần trăm triệu đồng mỗi tháng.
Không ai ngờ rằng những người nông dân “chân đất”, “một nắng, hai sương” với cây tiêu thuộc xã Nam Yang (huyện Đăk Đoa, Gia Lai) lại liên kết với nhau để tạo ra những hạt tiêu hữu cơ sạch, không chỉ cung cấp cho thị trường nội địa mà còn xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Liên hiệp hợp tác xã cam Cao Phong đã ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học - công nghệ trong sản xuất nhằm số hóa quy trình, tạo công cụ hỗ trợ sản xuất, kinh doanh.
Từ chỗ thiếu ăn, gia đình anh Cà Văn Tiềm, dân tộc Thái, Sơn La đã thành hộ giàu nhờ bỏ trồng ngô, sẵn trên nương chuyển sang thả rông đàn lợn rừng trong thung lũng núi đá vôi.
Mô hình nuôi hải sâm tại Sa Huỳnh thả giống trong ao nuôi có diện tích gần 2ha, với số lượng giống được thả là 15.000 con.
Anh Tiếp cho biết năm 2017 từ bán các loại hoa quả anh thu về trên 2 tỷ đồng, trong đó riêng thu nhập từ ổi lê Đài Loan chiếm hơn 600 triệu đồng.
Cụ Trần Bia (73 tuổi, ngụ P.Ba Láng, Q.Cái Răng, TP.Cần Thơ) là một trong những người tiên phong ở địa phương mạnh dạn chuyển đổi vật nuôi và thành công với mô hình nuôi heo rừng, thu lãi trên 100 triệu đồng/năm.
Táo mèo chấm muối tôm, táo mèo dầm muối ớt, dầm mắm Thái… táo mèo bao tử đang lên cơn sốt, trở thành món ăn vặt ưa thích của chị em. Nhờ đó, có người bán được cả tấn táo mèo bao tử, thu lãi bạc triệu mỗi tuần.
Nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, vụ Đông Xuân 2017-2018, nông dân tỉnh An Giang Giang đã chuyển đổi gần 20.000 ha đất lúa ở những địa bàn miền núi, xa nguồn nước, trồng lúa kém hiệu quả,… sang trồng các loại rau màu kinh tế như: đậu nành rau, dưa lưới, bắp bao tử, ớt, rau các loại,… mang lại thu nhập cao cho nông dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo