Tìm kiếm: cao-tốc-Cầu-Giẽ-Ninh-Bình
Một số đoạn tuyến chờ lún thuộc gói thầu số 7 của Dự án Xây dựng đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình bắt đầu được thi công từ ngày 8/3.
Phát biểu tại buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hà Nam chiều 27/1, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị tỉnh cần tiếp tục tập trung huy động, lồng ghép mọi nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới.
Hiện nay, trên các tuyến quốc lộ và đường cao tốc có tổng cộng 57 trạm thu phí, theo quy định khi quỹ bảo trì đường bộ đi vào hoạt động từ 1/1/2013, nhiều trạm thu phí sẽ bị xóa bỏ.
Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam thông tin: Mỗi doanh nghiệp hoạt động vận tải đường bộ hiện đang phải gánh 4 loại thuế và 9 loại phí. Đây quả thực là một gánh nặng đối với hoạt động vận tải, từ đây tác động đến chi phí sản xuất, giá cả hàng hóa của cả xã hội.
Chiều 5/7, Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết sẽ chính thức thu phí đường bộ đối với các phương tiện tham gia giao thông trên đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình từ 22h00 ngày 6/7.
“Hầu hết các công trình giao thông của ngành bị chậm tiến độ dẫn đến phải điều chỉnh dự án, cùng với trượt giá khiến vốn đầu tư dự án tăng.
Đại diện tư vấn giám sát nước ngoài đã rất ngạc nhiên với thực trạng các nhà thầu bỏ thầu giá thấp, đến khi thi công bộc lộ yếu kém dẫn đến chậm tiến độ dự án. Bộ Giao thông Vận tải đang tìm nhiều biện pháp để sàng lọc nhà thầu yếu kém, bỏ thầu giá thấp rồi chờ dự án bị kéo dài để điều chỉnh giá thầu.
Chi phí làm đường cao tốc ở Việt Nam cao hơn 1,5-2 lần so với các nước xung quanh như Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, thậm chí cao hơn cả Mỹ, khó thu hút đầu tư hoặc chậm thu hồi vốn.
Năng lực yếu, nhiều nhà thầu mong công trình chậm giải phóng mặt bằng (GPMB) để được tăng giá... Đây là một trong những nguyên nhân khiến đường cao tốc Việt Nam phần lớn đều bị đội giá
End of content
Không có tin nào tiếp theo