Tìm kiếm: chính-sách-tài-khóa
DNVN - Ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP cho rằng, tác động kinh tế của COVID-19 lớn hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đặc biệt là ở Đông Nam Á, Nam Á và Châu Phi. Ở Đông Nam Á, các quốc gia lệ thuộc nhiều vào du lịch như Thái Lan, Malaysia và Philippines đã bị ảnh hưởng nặng nề do bị hạn chế đi lại.
Ngày 27/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội với sự tham dự của khoảng 80 chuyên gia trong các lĩnh vực và các chuyên gia đến từ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Tổ chức Lao động quốc tế….
Sáng 26/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến với cộng đồng doanh nghiệp và các địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh dịch COVID-19. Hội nghị do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất.
Theo đại diện nhiều hiệp hội, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch COVID-19 tới mức khó có khả năng vực dậy là rất lớn và đang rất cần những giải pháp mạnh để "gượng dậy".
DNV - Trao đổi với phóng viên DNVN, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết 85.500 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có thể chưa phản ánh hết con số thực do nhiều doanh nghiệp chưa báo cáo. Việc cần làm ngay bây giờ là tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp về thị trường, cắt giảm chi phí và cải cách thủ tục hành chính.
UBTVQH nhất trí cho phép chuyển 14,62 nghìn tỷ đồng từ cắt giảm, tiết kiệm chi vào dự phòng ngân sách trung ương để ưu tiên sử dụng cho phòng, chống dịch COVID-19.
Đây là nhận định của Ngân hàng Thế giới (WB) thông qua số liệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong 8 tháng năm 2021. Riêng trong tháng 8/2021, thời gian mà dịch COVID-19 đang diễn biến rất phức tạp, Việt Nam thu hút được 2,4 tỷ USD vốn FDI đăng ký, tăng 65% so với tháng 7.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá quý II/2021 ngày 13/8/2021.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, nghị quyết của Trung ương khẳng định việc cải cách tiền lương nhất quyết phải tiến hành vào 1/7/2022, theo đó, tất cả các cơ chế đặc thù phải được bãi bỏ.
Đây là đánh giá của Ban chỉ đạo điều hành giá tại buổi làm việc với Phó Thủ tướng Lê Minh Khái mới đây về việc đánh giá kết quả điều hành giá 7 tháng đầu năm 2021, dự báo và đề xuất các giải pháp điều hành giá trong các tháng cuối năm.
Việc tiếp cận gói 26 nghìn tỷ đồng mà Chính phủ triển khai hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động đang có những khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
Phiên họp đầu tiên của Chính phủ khóa XV đã tập trung thảo luận, thống nhất những vấn đề then chốt, quan trọng nhất trên các lĩnh vực của đất nước 5 năm tới; đồng thời đề ra những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong những tháng cuối năm 2021; quyết tâm xây dựng Chính phủ đổi mới, liêm chính, kỷ cương, hành động, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ.
Theo ước tính của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), nếu không có những yếu tố quá đột biến xảy ra, việc kiểm soát CPI bình quân cả năm 2021 ở mức khoảng 4% vẫn trong tầm kiểm soát.
Tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã kiến nghị cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi và duy trì việc làm cho người lao động trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
DNVN – Báo cáo kinh tế vĩ mô quý 2/2020 do VEPR công bố cho thấy trong Quý 2/2021, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức 6,61%. Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến căng thẳng, ở kịch bản cơ sở, VEPR đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021 xuống còn 4,5-5,1%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo