Tìm kiếm: chôn-cùng
Vì mối quan hệ giữa Khang Hy và bà nội rất bền chặt, tại sao ông lại từ chối chôn bà khi bà qua đời? Tất nhiên, nguyên nhân của việc này không phải do Khang Hy tự mình đưa ra quyết định mà chủ yếu là do Hiếu Trang đã để lại những lời trăng trối trước khi qua đời.
Các nhà khảo cổ Anh liên tục bị "lạc lối" bởi những ngôi mộ cổ Anglo-Saxon mà két quả phân tích hài cốt hoàn toàn trái ngược với những món đồ tùy táng xa hoa mà họ mang theo.
Tương truyền rằng vào thời Xuân Thu chiến quốc, Việt vương Doãn Thường đã ra lệnh cho nghệ nhân rèn kiếm nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa là Âu Dã Tử làm ra 5 thanh bảo kiếm.
Khi khai quật ngôi mộ của Kỷ Hiểu Lam ở tỉnh Hà Bắc, các chuyên gia phát hiện 7 bộ hài cốt phụ nữ được mai táng cùng viên quan này. Từ đây, một bí mật lớn được hé lộ.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Hoa thời cổ đại, tuẫn táng được coi là hủ tục tàn nhẫn và khốc liệt nhất. Theo lẽ thường thì chẳng có người nào đang sống khỏe mạnh mà lại muốn chết theo người khác, thế nên nhiều biện pháp cưỡng ép man rợ đã được sử dụng để buộc người ta phải tuẫn táng.
Thời cổ đại, hoàng đế quan nhân khi băng hà ngoài đồ vật tùy táng, còn có cả "người tùy táng" cùng. Tuy nhiên, thay vì chỉ “bồi táng” cùng hoàng hậu và phi tần, Khang Hy Đại Đế lại đặc biệt yêu cầu một nam tử. Vậy nam tử này là ai mà lại được Khang Hy đặc biệt sủng ái như vậy? Bí mật sau đó là gì?
Một nhóm nghiên cứu quốc tế phát hiện thứ có thể là yên ngựa cổ nhất thế giới trong một di chỉ khảo cổ tại Tân Cương (Trung Quốc).
Ít có loài vật nào có ảnh hưởng lớn đến lịch sử nhân loại như ngựa, từng đóng vai trò trung tâm trong quân đội, nền kinh tế, mạng lưới giao thông vận tải và phục vụ giải trí.
Một bộ xương hoàn chỉnh của gấu trúc bất ngờ được phát hiện trong lăng mộ của Hán Văn Đế ở gần Tây An, Trung Quốc.
Một chiếc vòng cổ tinh xảo được tìm thấy trong ngôi mộ đá khoảng 9000 năm tuổi đem đến cái nhìn mới về đời sống trong cộng đồng cổ đại.
Hoàng đế Càn Long muốn xây một khu vườn lớn ở vị trí ngôi mộ của Vạn Quý phi vì nhận thấy mảnh đất có phong thủy cực quá tốt. Tuy nhiên, khi nhìn thấy 8 chữ được khắc trên bia mộ, anh nhanh chóng quyết định dừng việc di dời.
Các chuyên gia phát hiện ngôi mộ của một nữ chiến binh từ thời Đồ Sắt cách đây 2.000 năm ở ngoài khơi bờ biển nước Anh, sự kiện gây chấn động giới khảo cổ.
Có nhận định cho rằng, Ung Chính cũng không dám đối mặt với vong linh của cha mình, vì vậy quyết định tách ra, an nghỉ ở lăng phía Tây.
Vì một lòng muốn “chiêu mộ" Gia Cát Lượng, Lưu Bị vô tình bỏ qua một nhân tài ngay trước mắt.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo