Tìm kiếm: chương-trình-bình-ổn-thị-trường
Để tạo nguồn cung ứng ổn định, ngành chức năng và các doanh nghiệp tham gia bình ổn đang nỗ lực ổn định nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cao điểm cuối năm.
Tính chung 9 tháng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chỉ tăng 2,73% so với cùng kỳ năm 2021.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ký Công điện số 05/CĐ-BTC gửi các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Hơn 3.200 nghìn tỷ đồng là tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước 7 tháng đầu năm. Con số này đã tăng 16% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Trong bối cảnh giá xăng dầu đã trở lại ngưỡng ngang bằng hồi cuối năm ngoái nhưng giá nhiều mặt hàng, dịch vụ vẫn tăng, Bộ Tài chính đề nghị tăng cường bình ổn thị trường, xử lý nghiêm các trường hợp lợi dụng để tăng giá bất hợp lý...
DNVN - Theo ghi nhận đến ngày 28/3, giá của thịt gia súc, thịt gia cầm, trứng gia cầm mà các doanh nghiệp đăng kí điều chỉnh giá cả trong đợt bình ổn mới có xu hướng tăng so với mặt bằng giá hiện nay. Chủ yếu là thịt gia cầm (tăng từ 6 - 12%) và trứng gia cầm (tăng từ 6 - 8%).
DNVN - Bà Lê Việt Nga – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) dẫn thông tin từ Sở Công Thương Hà Giang cho hay, cam - loại quả chủ lực của tỉnh này đã tăng giá 3 lần do áp dụng hình thức livestream và bán hàng qua mạng. Nhờ đó, doanh nghiệp không cần mang hàng xuống Hà Nội như mọi năm mà đã đến tận nơi để thu mua.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa ký ban hành Chỉ thị số 26/CT-UBND về việc tổ chức phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 trên địa bàn thành phố.
Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
Tổng cục Thống kê nhận định 2 tháng cuối năm CPI có tăng nhưng sẽ không biến động quá nhiều. Cả năm 2021, CPI sẽ ở mức khoảng 2%.
Thu nhập giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch bệnh nên đa phần người tiêu dùng trong nước phải cắt giảm chi tiêu, thắt chặt hầu bao. Rõ ràng, muốn phục hồi kinh tế thì một trong những việc cần làm là kích cầu sức mua ở thị trường nội địa, đây cũng là "liều thuốc" giúp nhiều ngành kinh tế trong nước bật dậy nhanh nhất.
Theo tin từ Tổ công tác phía nam của Bộ Công Thương, nhiều địa phương bước đầu kiểm soát được dịch đã khôi phục các hệ thống phân phối hàng hóa như chợ, siêu thị phục vụ người dân có 'thẻ xanh' COVID đến mua hàng.
DNVN - TP Hồ Chí Minh yêu cầu cần nhanh chóng khôi phục và đưa vào hoạt động trở lại các điểm bán lương thực, thực phẩm thiết yếu tại các chợ truyền thống trong điều kiện an toàn. Đồng thời, yêu cầu các địa phương tiếp tục chủ động phối hợp với các sở, ban ngành kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
DNVN - Sau khi UBND TP Hà Nội chỉ đạo thực hiện các biện pháp cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19, Sở Công Thương cho biết, các DN đã dự trữ hàng hóa trong thời gian 3 tháng và tăng gấp 3 lần so với tháng bình thường. Do đó, người dân không dự trữ hàng hóa, hạn chế tập trung tại các hệ thống phân phối tránh lây nhiễm dịch bệnh.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải vừa ký công văn hỏa tốc về việc đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu để ứng phó với dịch COVID-19. Công văn nhấn mạnh việc tạo luồng “ưu tiên đặc biệt” cho phương tiện chở hàng hóa thiết yếu cho TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam có dịch bệnh đang phải thực hiện giãn cách, cách ly xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo