Tìm kiếm: chạm-khắc
Hỏa Diệm Sơn có thật không? Là trở ngại cực lớn trên đường thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng, Hỏa Diệm Sơn nằm ở đâu, hiện nay có còn phun lửa?
Nhiều người nghĩ rằng Tây Trúc, nơi đích đến của thầy trò Đường Tăng trong hành trình thỉnh kinh, nằm ở lãnh thổ Ấn Độ ngày nay, nhưng thực ra không phải vậy.
Chủ nhân của quan tài máu nghìn năm tuổi được khai quật ở Nội Mông năm 2003 là Công chúa Yulu Jiangu, em gái của Yelu Abaoji thuộc dân tộc Khitan.
Những kiến trúc này đều có nhiều truyền thuyết bí ẩn xoay quanh việc xây dựng mà đến nay các nhà khoa học vẫn khó có thể lý giải.
Nhìn thấy chiếc xe ô tô trong sân nhà tôi, người yêu đang nhăn nhó bỗng trợn tròn mắt kinh ngạc rồi cuống quýt vâng dạ với bố mẹ tôi.
Báo Mỹ - CNN từng dành một bài viết để ca ngợi ngôi nhà độc đáo, lập dị tại Việt Nam.
Tháp Chàm Poshanư là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng của người Chăm. Với kiến trúc đặc trưng, những tác phẩm điêu khắc tinh xảo và các lễ hội truyền thống, tháp Chàm Poshanư đã thu hút sự quan tâm và tò mò của nhiều du khách trong và ngoài nước.
Đối lập với vẻ ngoài giản dị, mộc mạc, NSƯT Hoài Linh có những thú vui rất xa xỉ. Để thỏa mãn đam mê, thậm chí nam danh hài đầu tư hẳn một căn phòng bí mật trong nhà thờ Tổ nghiệp.
Trên phim thanh thượng phương bảo kiếm có quyền lực khiến tất cả run sợ. Đây là thanh kiếm hoàn toàn có thật, nhưng nó ngoài đời có thật sự ghê gớm như vậy hay không.
Các tác phẩm này chân thực tới mức nhiều người đặt ra giả thuyết chúng thực sự được chạm khắc dựa theo gương mặt người thật.
Tương truyền tướng quân La Thành có tới hơn 70 bà vợ, khi ông qua đời mỗi bà vợ lại xây cho ông một lăng mộ nên không ai biết đâu mới là mộ thật.
Bộ ảnh cũ này sẽ giúp bạn trải nghiệm chân thật văn hóa nghệ kỹ thời nhà Thanh.
Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, có hơn 400 vị vua nhưng chỉ có một vị vua duy nhất xứng đáng với danh hiệu “Thiên cổ nhất đế”, đó chính là Tần Thuỷ Hoàng. Khi nói đến các chiến binh và ngựa đất nung, người ta thường nghĩ đến các chiến binh và ngựa đất nung trong Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Scientific Reports, các nhà khảo cổ đã phục hồi được món mỹ phẩm thời kỳ đồ đồng tại Jiroft, một thành phố ở phía đông nam Iran, sau khi sông Halil tràn ngập và tràn qua một số nghĩa trang gần đó từ thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên.
Vị công chúa này chính là Dụ Đức Linh, một người con lai có hai dòng máu Trung Quốc và Pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo