Tìm kiếm: chế-độ-phong-kiến
"Mọi chú ý và thèm khát đều tập trung vào chiếc bát ngọc đặc biệt thuộc bộ sưu tập của hoàng hậu Nam Phương, được chạm khắc và mang dấu của vua Tự Đức" - nhà đấu giá Drouot nói.
Lũy đá cổ "độc nhất vô nhị" ở Việt Nam được xây dựng bằng đá son nằm trong dãy Hoành Sơn hùng vĩ, chắn ngang con đường "thượng đạo" từ lâu đời giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Vì sao hiếm khi thấy phi tần hay cung nữ phục vụ hoàng đế khi tắm.
Đều là những ngôi mộ ngàn năm không ai dám xâm phạm, 4 lăng tẩm đế vương dưới đây sử hữu nhiều giai thoại kỳ lạ tới nỗi hậu thế phải dùng tới hai chữ "nghịch thiên" để hình dung.
Ngày 12/2/1912, Phổ Nghi, vị vua cuối cùng của Trung Quốc, thoái vị sau cuộc Cách mạng Tân Hợi do Tôn Dật Tiên (còn gọi là Tôn Trung Sơn) lãnh đạo.
Là một vị quan thanh liêm và chính trực, một trong những vị thanh quan nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc nhưng ít ai biết rằng, bên trong ngôi mộ của Bao Công có nhiều bí ẩn đến giờ vẫn chưa thể giải đáp.
Độc giả Việt Nam từ lâu đã ít nhiều làm quen với lịch sử Trung Quốc qua các bộ tiểu thuyết Trung Hoa cổ điển (Đông Chu liệt quốc, Tam quốc chí…), thậm chí các vở tuồng cổ, nhưng một số người không tránh khỏi có những lầm lẫn giữa sự thực lịch sử với hư cấu trong văn học.
Nhiều người vừa đặt chân vào cung điện này là sợ hú vía vì không khí lạnh lẽo, u ám một cách rõ rệt, bất chấp là đông hay hè.
Bà là một trong ba nhà giáo tiêu biểu thời phong kiến. Tên tuổi của bà quá quen thuộc với nhiều thế hệ học sinh Việt Nam.
Trong suốt thời kỳ đánh đông dẹp bắc, người Mông Cổ không phải chịu một thất bại lớn nào. Đội quân cung thủ thảo nguyên đã đè bẹp bất cứ đội quân nào, thậm chí vượt trội gấp nhiều lần về số lượng.
Những luật lệ kỳ lạ có ở rất nhiều trên khắp thế giới. Đặc biệt, có một thứ là hợp pháp ở quốc gia này nhưng lại bị cấm ở một quốc gia khác.
Hầu hết Hoàng đế Trung Hoa đều đoản thọ, ít người ống qua tuổi 50, một trong những nguyên nhân dẫn đến điều này bắt nguồn từ chính hậu cung của họ.
Thông thường, các cung nữ có xin xuất cung khi đã đến tuổi 25. Dù độ tuổi này khá muộn để lập gia đình vào thời đại đó, nhưng họ chưa phải quá già và vẫn đang trong thời kỳ nhuận sắc. Vậy tại sao sau khi xuất cung đa số các cung nữ đều không thể lập gia đình.
Quy định này khiến các cung nữ Thanh triều khốn khổ, làm việc cả ngày đã mệt mỏi, đến giấc ngủ cũng thấp thỏm không được yên.
Cuộc đời bà Lý Thục Hiền sau khi kết hôn với hoàng đế cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc - Phổ Nghi được cho là không mấy hạnh phúc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo