Tìm kiếm: chế-tạo-tên-lửa
Chadd Haag (sinh viên Mỹ, 29 tuổi) cho biết mình "tẩu thoát" khỏi Mỹ để trốn nợ sinh viên. Bây giờ anh ta đang sống ở một ngôi làng Ấn Độ.
Theo các nguồn tin mở, tên lửa điện từ sẽ tạo ra xung điện từ cực mạnh khi phát nổ.
Ấn Độ cho biết họ đang hợp tác cùng với Nga để chế tạo tên lửa hành trình nhanh nhất thế giới.
Giới chức Mỹ nghi ngờ một tên lửa đạn đạo mà Triều Tiên thử nghiệm mới đây dường như là bản sao của một thiết kế tiên tiến của Nga, vốn có thể cải thiện đáng kể khả năng của Bình Nhưỡng nhằm tránh các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ.
DNVN - Trộm điện thoại ngay trước mắt gia chủ, bắt được cá lạ chưa tùng có ở Việt Nam, kỹ năng tuyệt đỉnh khi nhảy múa trên giày patin, trái tim sinh học được tạo ra từ công nghệ in 3D, tòa nhà gỗ cao nhất thế giới, làm bánh bí đỏ chiên dừa, công nghệ chế tạo tên lửa khổng lồ đưa con người lên sống trên sao hỏa… là những clip nổi bật hôm nay.
DNVN - Trung Quốc tham vọng sẽ phóng tàu thăm dò không người lái lên Sao Hỏa vào năm 2020 và tiếp cận hành tinh đỏ vào năm 2021. Căn cứ mô phỏng C Space đóng vai trò như một cơ sở nghiên cứu vũ trụ và cũng là nơi thu hút du lịch của quốc gia này.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã mua 240 tên lửa chống tăng dẫn đường Spike và 12 bệ phóng của Israel giữa lúc căng thẳng biên giới với Pakistan có xu hướng leo thang.
Phần mái của nhà máy Krasmash ở vùng Krasnoyarsk chuyên sản xuất tên lửa liên lục địa Sarmat và tên lửa đạn đạo Sineva của Nga, hôm nay 26/4 đã bất ngờ bốc cháy và bị sập.
Nga được cho là sẽ thử nghiệm tên lửa siêu thanh “không thể cản phá” Zircon từ tàu khu trục vào cuối năm nay.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Cộng đồng quốc tế đang hồi hộp dõi theo từng diễn biến trong cuộc đối đầu Ấn Độ - Pakistan tại khu vực tranh chấp Kashmir giữa lúc có nỗi lo bất kỳ tính toán sai lầm nào cũng đẩy hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này đến cuộc chiến tranh toàn diện.
Cộng đồng quốc tế đang xôn xao trước thông tin Triều Tiên tiến hành trở lại các hoạt động phát triển vũ khí hạt nhân, song giới phân tích nhận định đây không phải là điều quá lo ngại.
Các lệnh trừng phạt bóp nghẹt nền kinh tế Triều Tiên có thể là lý do khiến nhà lãnh đạo Kim Jong-un tìm cách quay trở lại bàn đàm phán với Tổng thống Mỹ Donald Trump sau cuộc gặp thượng đỉnh “không thỏa thuận” lần hai.
Bộ Quốc phòng Pháp cho biết, nước này đang phát triển tên lửa siêu thanh, dự kiến sẽ đươc thử nghiệm khả năng tác chiến trong năm 2021, sau khi Nga và Trung Quốc đã tiến hành thử nghiệm loại vũ khí này, cũng như Mỹ đang phát triển bước đầu.
Truyền thông Nga cho biết để đáp trả việc hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ sụp đổ, Nga có thể sẽ phát triển biến thể mặt đất dựa trên các tên lửa “sát thủ” Zircon và Kalibr.
End of content
Không có tin nào tiếp theo