Tìm kiếm: chủ-tịch-UBND-xã
HTX muốn ổn định đầu vào cũng như ổn định bao tiêu sản phẩm an toàn, chất lượng. Việc thuê đất của người dân cũng là để đất đai không bị bỏ hoang, khai thác lợi thế làm nông sản sạch, tạo việc làm cho người dân, đồng thời có thể chuyển giao khoa học kỹ thuật nếu người dân có nhu cầu.
Từ nguồn vốn Chương trình xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Thuận đã hỗ trợ nhiều địa phương phát triển các mô hình nông nghiệp hiệu quả. Mới đây nhất là mô hình 'Nuôi cá thát lát an toàn sinh học bằng thức ăn công nghiệp theo liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ' trên địa bàn xã Gia An (Tánh Linh)...
Những năm gần đây, người dân trên địa bàn xã Long Tân, huyện Đất Đỏ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã chuyển đổi từ trồng tiêu sang trồng mít Thái, tre lấy măng, nhãn, bơ… kết hợp chăn nuôi dê, bò mang lại hiệu quả kinh tế cao. Điển hình là hộ ông Lê Văn Vàng (ấp Tân Thuận) với mô hình trồng mít Thái...
Nắm bắt được nhu cầu thị trường ưa chuộng các loại thịt từ con đặc sản, như: nhím, ba ba gai, rùa câm, lợn rừng... nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã mạnh dạn đầu tư để phát triển. Tuy nhiên, 2 năm gần đây, việc tiêu thụ con đặc sản rất khó khăn, trầy trật, giá rớt thảm, rùa câm đang từ 25-27 triệu đồng/kg rớt xuống còn 5-7 triệu đồng/kg.
Dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao, lại phù hợp với điều kiện tự nhiên,… nên lươn được nhiều hộ dân ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp chọn nuôi để phát triển kinh tế gia đình trong những năm gần đây.
Sở hữu đàn bò sữa lên tới trên 9.000 con, mỗi năm vắt bán khoảng 30.000 tấn 'vàng trắng', thu về 400 tỷ đồng. Đó là câu chuyện về những người nông dân nuôi bò sữa ở xã vùng ven bãi sông Hồng.
Những năm gần đây, phong trào chuyển đổi canh tác cây trồng - vật nuôi ở nhiều địa phương trên địa bàn huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An) phát triển khá mạnh.
Mặc dù các bác sĩ khẳng định bà Tâm đã qua cơn nguy kịch, thế nhưng, sau 20 ngày điều trị, bà Tâm đã qua đời sau một cơn co giật bất ngờ, ngay tại giường bệnh.
Ông Thung ngất xỉu, ngay lập tức, 6 người đàn ông đang ngồi uống rượu trên giường cùng lăn ra co giật, mâm bát đổ lung tung.
Hàng trăm nhà tâm linh vào cuộc cũng không ngăn được thảm họa kinh hoàng.
Nhờ trồng quế bóc vỏ đem bán mà đời sống bà con đồng bào dân tộc ở huyện Văn Yên (Yên Bái) có thu nhập ổn định. Mỗi năm bóc vỏ quế đem bán, tiền tỷ thu được nhiều người đem giấu đầy gác bếp.
Cao Bằng là tỉnh miền núi, có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để trồng và phát triển diện tích trồng cây trúc (trúc sào). Tại nhiều địa phương ở Cao Bằng, loại cây này đã trở thành cây trồng đem lại nguồn thu nhập chính cho người dân.
Tận dụng những khoảng trống trong vườn bưởi để trồng xen các loại cây khác như cam cảnh, quýt cảnh cộng với chăn nuôi gà Đông Tảo… đã đem lại thu nhập cao cho gia đình anh Phạm Huy Tấn, trú tại thôn 5, xã Xuân Du (Như Thanh - Thanh Hóa).
Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 50km về phía Tây Bắc, được tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng thành 'Làng nghề chăn nuôi rắn - du lịch - dịch vụ' đầu tiên, đó là làng nghề rắn Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
Thời tiết nắng, mưa thất thường đã khiến hàng trăm diện tích bí đỏ trên địa bàn huyện Chư Pưh (Gia Lai) và các huyện như Kong Chro, Ia Pa rơi vào thảm cảnh mất mùa hơn 50%. Kéo theo đó, thương lái mua giá thấp từ 1.000 – 2.500 đồng/kg khiến nông dân trồng 'khóc ròng'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo