Tìm kiếm: chứng-nhận-xuất-xứ-hàng-hóa
Những quy tắc trong Hiệp định CPTPP tương đối phức tạp và khác biệt nên thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt nhịp chưa nhanh, trong khi sự hỗ trợ của cơ quan chức năng còn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ. Đây là nhưng nỗ lực của doanh nghiệp sau quá trình vượt qua những khó khăn từ tác động của dịch COVID-19 để duy trì và phục hồi sản xuất.
DNVN - Tại diễn đàn thương mại Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU), bà Phan Thị Thắng- Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh đã kiến nghị về giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khai thác chiều sâu thị trường EU sau đại dịch.
DNVN - Bộ Tài chính vừa quy định điều kiện cụ thể để hàng hóa nhập khẩu từ Lào vào Việt Nam được hưởng thuế ưu đãi đặc biệt sau khi Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2021/NĐ-CP ngày 19/10/2021.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Điều 24 và 25 của Thông tư số 02/2021/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) đã đưa ra những quy định về tự chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa từ Vương quốc Anh và Việt Nam.
DNVN - Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu vừa ban hành công văn số 334/XNK-XXHH đề nghị các Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực tạo điều kiện thuận lợi nhất khi cấp C/O (Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa) cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu (nhất là nông sản Bắc Giang, Hải Dương).
DNVN - Trong phiên họp rà soát chính sách thương mại lần thứ 2 của Việt Nam tại WTO, Hoa Kỳ cũng đề nghị Việt Nam xem xét tham gia việc ủng hộ giải phóng hàng hóa toàn cầu hiệu quả và kịp thời thông qua đẩy nhanh thực hiện Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO.
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần tận dụng các cam kết về thuế quan, bảo hộ chỉ dẫn địa lý… nhằm làm mạnh thương hiệu sản phẩm Việt trên các thị trường xuất khẩu.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
DNVN - Tính đến ngày 24/3, do không nhận được bộ hồ sơ nào đăng ký tham gia đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ô tô theo cam kết trong Hiệp định CPTPP nên Hội đồng đấu giá thông báo không tổ chức phiên đấu giá.
DNVN - Hội đồng đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng vừa thông báo về việc tổ chức đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng năm 2021 theo cam kết trong Hiệp định CPTPP.
Tính đến hết tháng 11/2020, các cơ quan tổ chức đã cấp trên 54.000 bộ C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch gần 2,1 tỷ USD đi 28 nước bao gồm EU-27 và Anh.
Ngành gỗ đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ thu về 20 tỷ USD từ xuất khẩu, với điều kiện là phải ngăn chặn được hành vi gian lận xuất xứ, giả mạo gỗ Việt Nam để lẩn tránh thuế ở một số thị trường xuất khẩu lớn. Bởi, hành vi này nếu bị đối tác phát hiện, doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị liên luỵ, thậm chí là "hết cửa" xuất khẩu.
Theo báo cáo từ Ban Chỉ đạo 389, trong quý III/2020, các lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý 63.110 vụ việc vi phạm, thu nộp Nhà nước 4.386,9 tỷ đồng; khởi tố 369 vụ (tăng 14% so với cùng kỳ). Đây là những con số không hề nhỏ trong bối cảnh nạn hàng giả, hàng nhái vẫn đang làm "đau đầu" các nhà sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo