Tìm kiếm: chiếm-đoạt-1-tỷ-đồng
TAND Hà Nội cho rằng bà Đặng Ngọc Lan (vợ ông Nguyễn Đức Kiên) giúp sức tích cực cho chồng trốn thuế hơn 25 tỷ đồng nên kiến nghị điều tra.
Lợi dụng sự buông lỏng quản lý và thiếu trách nhiệm của lãnh đạo ngân hàng, Hương đã lập giả 28 chứng từ, chiếm đoạt hơn 31 tỷ đồng.
Các luật sư đề nghị TAND Tp. Hà Nội xem xét hoãn phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ bầu Kiên để chờ kết quả phiên tòa phúc thẩm vụ án Huyền Như nhằm xác định chính xác thiệt hại của ACB
Mặc dù các đối tượng dùng giấy tờ giả để vay vốn nhưng Vũ Việt Hùng - Giám đốc Ngân hàng Phát triển Đăk Lăk-Đăk Nông (VDB Đăk Lăk-Đăk Nông) vẫn hào phóng cho vay hàng ngàn tỷ đồng, làm thất thoát vốn của Nhà nước hàng trăm tỷ đồng.
Bầu Kiên cùng các cựu thành viên thường trực Hội đồng quản trị ACB đã bị truy tố trong việc ủy thác gửi tiền của ACB vào Vietinbank.
Các hacker sử dụng tiền trong tài khoản đã bị hack để mua hàng trên các shop online ở nước ngoài, sau đó câu kết với một trung gian để nhận hàng. Lợi nhuận ăn chia thường là 50-50.
Trong "đại án" lừa đảo chiếm đoạt gần 4.000 tỷ đồng, siêu lừa Huỳnh Huyền Như đã khiến hàng loạt cá nhân vướng vòng lao lý. Trong đó, không chỉ có hàng loạt cán bộ ngân hàng, các đại gia mà còn cả những người "nghèo kiết xác".
Ngày 27/1, Tòa án Nhân dân Tp.HCM đã tuyên phạt Huyền Như mức án chung thân, đồng thời tuyên buộc các bị cáo trong vụ án phải trả lại số tiền đã chiếm đoạt bất chính, trong đó Huỳnh Thị Huyền Như phải trả gần 4.000 tỷ đồng đã chiếm đoạt của 9 công ty, 3 ngân hàng và 3 cá nhân.
Liệu nước Việt có vượt được… vũ môn trong công cuộc thử thách đã khơi dậy- chống tham nhũng?
Theo các luật sư, Huyền Như đứng đầu một phòng giao dịch của Vietinbank, có hành vi gian dối làm giả lệnh chi chiếm đoạt tiền của khách hàng nên Vietinbank phải có trách nhiệm trả nợ số tiền cô ta đã phạm tội.
Theo các luật sư, Huyền Như đứng đầu một phòng giao dịch của Vietinbank, có hành vi gian dối làm giả lệnh chi chiếm đoạt tiền của khách hàng nên Vietinbank phải có trách nhiệm trả nợ số tiền cô ta đã phạm tội.
Theo các luật sư, Huyền Như đứng đầu một phòng giao dịch của Vietinbank, có hành vi gian dối làm giả lệnh chi chiếm đoạt tiền của khách hàng nên Vietinbank phải có trách nhiệm trả nợ số tiền cô ta đã phạm tội.
Suốt phần tranh tụng sau đề nghị của Viện kiểm sát, các luật sư cho rằng nguyên nhân xảy ra vụ án xuất phát cũng bởi hai chữ "tình - tiền". Bị cáo và bị hại đều có chung lòng tham - vì tiền, số bị cáo còn lại vì tình cảm cá nhân, vị sự cả tin, vị nể, đánh mất lý trí nên đã rơi vào vòng lao lý.
Trong phần bào chữa, các luật sư cho rằng bị cáo Huyền Như và các bị hại trong vụ án đều có lỗi. Trong số gần 4.000 tỷ đồng chiếm đoạt, Huyền Như đã "rải" hết 2.600 tỷ đồng và hiện vẫn còn nợ hơn 1.000 tỷ đồng. Suốt quá trình diễn ra phiên tòa, người nghe không khỏi "choáng" trước cách người đàn bà này chi tiền.
Sau hàng loạt sai phạm, "siêu lừa" Huỳnh Thị Huyền Như đã phải ra trước vành móng ngựa để đối mặt với sự trừng phạt của pháp luật. Thế nhưng, với con số thiệt hại lên tới gần 4.000 tỷ đồng, ai sẽ là người chịu trách nhiệm bồi thường khoản tiền trên là vấn đề những người trong cuộc và dư luận đặc biệt quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo