Tìm kiếm: chiến-tranh-hạt-nhân
Khi Dwight D. Eisenhower, Tổng thống thứ 34 của Mỹ, lên nắm quyền, một trong những mối lo ngại chính đối với Washington vào cuối năm 1952 và đầu năm 1953 là Liên Xô. Matxcơva có một tiềm lực hạt nhân đáng kể, mặc dù không bằng quy mô của Mỹ, và một "ý tưởng" về việc truyền bá chủ nghĩa cộng sản trên khắp hành tinh.
Tháng 10/1962, cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba đã chấm dứt kịp thời cứu thế giới thoát khỏi việc sụp đổ vì chiến tranh hạt nhân. Tháng 8-1963, nhằm ngăn ngừa một bi kịch tương tự xảy ra trong tương lai, Mỹ và Liên Xô đã thiết lập một đường dây liên lạc trực tiếp giữa 2 thủ đô.
Đây được mệnh danh là những hầm trú ẩn đáng tin cậy nhất trên thế giới dành cho các tổng thống.
Kênh truyền hình SRF của Thụy Sĩ cho rằng, trước đây thế giới đã nói về nhu cầu giải trừ vũ khí hạt nhân, tuy nhiên hiện nay các cường quốc hạt nhân lại đang tích cực gia tăng kho vũ khí.
Nhận định trên được hai chuyên gia Mỹ là Garrett Hink và Pranay Waddi đưa ra trong bài viết trên tờ War On The Rock.
Nguyên nhân khiến Liên Xô chút nữa phát động một cuộc chiến tranh hạt nhân năm 1983 xuất phát từ việc NATO tiến hành cuộc tập trận thường niên mang tên “Able Archer”.
Nga đang phát triển mẫu máy bay “Ngày tận thế mới”, sử dụng làm trung tâm chỉ huy trên không (VKP) cho các quan chức Nga, trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân, trên cơ sở máy bay chở khách thân rộng Il-96-400M, TASS dẫn thông tin từ nguồn tin trong ngành công nghiệp máy bay quốc phòng Nga.
Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên phát điện trên thế giới được sản sinh ở Anh, tuy nhiên, thực tế thì hệ thống phát điện sử dụng phản ứng hạt nhân thì đã được người Nga xây dựng từ năm 1954. Tuy nhiên, ngay cả hai lò phản ứng này cũng chưa phải là lò phản ứng hạt nhân “cổ xưa” nhất trên Trái Đất.
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Chính sách của Hải quân Mỹ về tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo có thể đe dọa sự ổn định cán cân hạt nhân chiến lược.
“Moscow hy vọng Mỹ sẽ ngừng ‘chia sẻ’ vũ khí hạt nhân cho các nước đồng minh, cũng như ngừng triển khai ở những quốc gia không sở hữu nó. Rõ ràng, điều này dẫn đến sự bất ổn và làm những nguy cơ mới xuất hiện, cũng như vi phạm Điều 1 và 2 được quy định trong Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân”, hãng tin RT dẫn lời ông Ryabkov nói.
Chiến tranh thông minh đang từng bước thay thế hình thức chiến tranh cổ điển, trong đó chiến tranh mạng đang dần giữ vai trò chủ đạo của chiến tranh thông minh.
Trước đây thế giới sống trong nỗi sợ hãi về Thế chiến III và ngày tận thế với bom hạt nhân.
Nga và Mỹ đã chính gia hạn thêm 5 năm Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới, Nga gọi là START 3), vốn chính thức hết hạn ngày 5/2/2021.
Kể từ khi đơn phương rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) vào tháng 8/2019, Mỹ đã tiến hành thử nghiệm hàng loạt dòng tên lửa đất đối đất mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo