Tìm kiếm: chiến-tranh-việt-nam
Địa hình sông nước của miền Nam Việt Nam khiến các đơn vị thiết giáp của quân đội Mỹ gần như bó tay, buộc Lầu Năm Góc đã phải tung ra "quân bài" chiến lược mang tên tàu khí đệm.
Trong trung tuần tháng 5 vừa qua, tàu đổ bộ tấn công USS Boxer (LHD-4) thuộc biên chế Thuỷ quân Lục chiến Mỹ đã huấn luyện trên biển với một loạt trực thăng vũ trang có từ thời... Chiến tranh Việt Nam.
Trong biên chế của Không quân Iran đang có gần 200 chiến đấu cơ các loại có nguồn gốc từ Mỹ và phương Tây sản xuất. Việc một quốc gia bị Mỹ cấm vận 40 năm nay có được các loại máy bay này là điều không phải mấy ai cũng hiểu.
Bên cạnh kế hoạch đưa lực lượng bộ binh lên tới 120.000 quân cùng nhóm tác chiến tàu sân bay đến Trung Đông, Mỹ còn triển khai một trong ba vũ khí răn đe hạt nhân chiến lược của nước này tới gần Iran.
Xe tăng hạng nhẹ M551 được Mỹ triển khai tới chiến trường Việt Nam với hy vọng chiếc xe tăng này có thể hoạt động phù hợp với địa hình ẩm ướt bùn lầy nhất là vào mùa mưa ở miền Nam Việt Nam.
MIM-23, loại tên lửa phòng không khét tiếng Mỹ trước khi bắn hạ hàng loạt máy bay Liên Xô đã từng được triển khai tại miền Nam Việt Nam, tuy nhiên chúng đã không thực hiện được phi vụ nào tại chiến trường này.
Có trọng lượng lên tới 51 tấn, xe tăng Centurion là loại xe tăng có trọng lượng lớn nhất từng được sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam.
Trong chiến tranh Việt Nam, Hải quân Mỹ chỉ điều động duy nhất một thiết giáp hạm được tham chiến và được đưa vào trang bị từ năm 1943.
Theo như các chuyên gia quân sự tính toán số trực thăng và máy bay mà Hải quân Mỹ và quân đội ngụy Sài Gòn ném xuống biển trong những ngày cuối cùng của Chiến tranh Việt Nam trị giá lên tới hàng chục triệu USD.
Dù được sản xuất với nhiệm vụ chính là tiêm kích, tuy nhiên Grumman F-9 Cougar chỉ được sử dụng làm máy bay truyền tin trong Chiến tranh Việt Nam.
Có thể nói, hai cuộc kháng chiến của Việt Nam tập trung “bộ sưu tập” khủng nhất các loại súng ống, một số vũ khí hạng nặng nổi tiếng thời Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Theo thông tin từ Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, sáng 20/4, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Quân chủng Phòng không - Không quân Việt Nam đã khởi động dự án xử lý dioxin tại sân bay Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) - “điểm nóng” ô nhiễm dioxin lớn nhất còn lại tại Việt Nam sau chiến tranh.
Mặc dù đóng góp số quân không lớn, thế nhưng Úc (Australia) đưa cả xe tăng và máy bay ném bom hiện đại hỗ trợ Mỹ trong cuộc chiến xâm lược Việt Nam. Dĩ nhiên, họ cũng phải trả giá không ít.
P-3 Orion là một cái tên không lạ trong “làng” máy bay săn ngầm đang được Việt Nam để ý tới. Tuy nhiên, có một điều rất ít người biết, loại máy bay này từng tham gia chiến tranh Việt Nam và chịu thiệt hại đáng kể.
Mặc dù đã vô cùng lỗi thời, thế nhưng rất ngạc nhiên khi Mỹ vẫn đang cố gắng níu kéo dàn máy bay tiêm kích F-5 từ thời chiến tranh Việt Nam. Điều gì đang xảy ra? F-5 có gì mà Quân đội Mỹ lại thích tới mức này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo