Tìm kiếm: chi-thường-xuyên
DNVN - Cho rằng dịch COVID-19 có thể kéo dài, Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) kiến nghị Chính phủ cần xem xét các gói chính sách tài khóa để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Theo đó, cần có phân tích đánh giá kỹ hơn về chi ngân sách nhà nước 2022, nhất là chi hỗ trợ doanh nghiệp.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 33/2021/QĐ-TTg ngày 6/11/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 7/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
DNVN - Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021 – 2025 bao gồm 5 yêu cầu và 9 nhóm nhiệm vụ trọng tâm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 2/11/2021 ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021-2025.
Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh điều này khi thảo luận về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của 4 tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An và Thừa Thiên - Huế.
Bà Phạm Ngọc Thư (Bình Dương) làm việc tại công ty may, có tham gia BHXH, có hợp đồng lao động. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên công ty cho người lao động làm việc "3 tại chỗ", nhưng nhiều người thấy không an toàn nên nghỉ ở nhà hơn 20 ngày, trong khi công ty vẫn hoạt động 3 tại chỗ.
Bộ Tài chính cho biết, đến giữa tháng 10, ngân sách nhà nước đã chi 45,6 nghìn tỷ đồng cho phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề khi thảo luận tại tổ sáng 23/10 về cơ chế chính sách đặc thù cho Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An và Thừa Thiên Huế.
Sáng 22/10, Quốc hội đã nghe Tờ trình của Chính phủ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của 4 tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa và Thừa Thiên Huế.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội cũng đã kịp thời ban hành các Nghị quyết nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí cho phòng, chống dịch COVID-19.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 2 của Quốc hội, sau khi Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021; dự kiến Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tiến hành thẩm tra Báo cáo này.
Ông Đặng Thuần Phong cho biết, “dù cố gắng hết sức cũng chỉ đạt tăng trưởng trên 3% thì nguồn lực nên ưu tiên cho đầu tư phát triển, chăm lo an sinh xã hội nên lùi thời điểm thực hiện chính sách cải cách tiền lương là phù hợp".
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính phối hợp với các địa phương rà soát các quy định quản lý tài chính hoạt động vận động gây quỹ từ thiện.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 127/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2021 trực tuyến toàn quốc với địa phương về tình hình kinh tế-xã hội tháng 9 và 9 tháng năm 2021.
DNVN - Theo nội dung báo cáo về hoạt động giáo dục và thực hiện ngân sách giáo dục năm 2021 của Chính phủ gửi đại biểu Quốc hội, tổng dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2021 cho toàn ngành Giáo dục (gồm cả chi thường xuyên và chi đầu tư) là 299.325 tỷ đồng, giảm 4,7% so với dự toán năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo