Tìm kiếm: chi-tiêu-quân-sự
Chiến sự Nga-Ukraine đang làm gia tăng lo ngại về một cuộc khủng hoảng nhân đạo và một cuộc chiến tranh thế giới mới khi các cấu trúc an ninh hiện tại bị phá vỡ. Nhưng nó cũng dẫn đến sự tăng trưởng mạnh trong chi tiêu quốc phòng.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường của NATO kéo dài trong khoảng 2 giờ đồng hồ. Sau đó, "Tuyên bố chung của Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ các nước thành viên NATO" đã được đưa ra.
Hãng tin AP ngày 21/3 dẫn lời một quan chức Mỹ cấp cao cho biết Mỹ đã cung cấp một số lượng đáng kể tên lửa đánh chặn Patriot cho Ả rập Saudi. Nguồn tin cho biết, hệ thống phòng vệ này đã được chuyển giao cho Ả rập Saudi Arabia từ vài tuần qua.
Nếu Nga giành chiến thắng trong cuộc chiến ở Ukraine, điều đó sẽ tạo nên những thay đổi căn bản ở châu Âu cũng như sự dịch chuyển lớn trong quan hệ giữa các nước lớn.
Nga là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất Đông Nam Á trong giai đoạn 2009-2019, với doanh thu ước tính lên đến 10,7 tỷ USD.
Nhà sản xuất Nga đã quyết định trang radar quang điện tử và tên lửa thế hệ mới giúp MiG-41 có thể chặn đứng đòn tấn công bằng vũ khí siêu thanh.
Trung Quốc có số lượng vượt trội ở một số khía cạnh, nhưng Mỹ lại có lợi thế lớn về tài chính và công nghê. Dù Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) định hướng trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại trong 6 năm tới, thì vẫn còn nhiều hạn chế trong huấn luyện và trang bị.
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
The Economist tính toán rằng chi tiêu thực tế của Trung Quốc vào năm 2020 là 518 tỷ USD - gấp đôi ước tính của Viện Hòa bình Stokholm (SIPRI).
Theo số liệu mới nhất, Mỹ vận hành phi đội máy bay chiến đấu lớn thế giới. Tổng cộng các lực lượng Không quân, Hải quân, Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ sở hữu hơn 13.000 máy bay.
Dữ liệu mới nhất của SIPRI về ngành công nghiệp vũ khí được công bố vào tháng 12/2020 cho thấy, doanh số bán vũ khí của 25 công ty thiết bị quốc phòng và dịch vụ quân sự lớn nhất thế giới đạt 361 tỷ USD trong năm 2019, tăng 8,5% về doanh số bán vũ khí so với 2018.
Dự án tàu sân bay đa năng (UMK) đầy hứa hẹn Varan do Phòng thiết kế Nevsky trình bày đã bị chỉ trích theo nhiều cách.
Tờ Le Figaro của Pháp trích dẫn báo cáo của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) cho hay, đại dịch Covid-19 không dừng lại mà chỉ làm chậm lại một chút tốc độ tăng chi tiêu quân sự của các cường quốc hàng đầu thế giới.
Theo báo cáo của Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS), trong năm qua chi tiêu quốc phòng toàn cầu đã tăng bất chấp đại dịch và sự suy giảm của nền kinh tế thế giới.
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo