Tìm kiếm: chi-đầu-tư-phát-triển
Tăng trưởng kinh tế cao hơn, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, các chương trình tái cơ cấu nền kinh tế đang đi vào quỹ đạo.
Chính phủ ưu tiên các doanh nghiệp Việt Nam tham gia cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước...
Chính phủ ưu tiên các doanh nghiệp Việt Nam tham gia cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước...
Trấn an lo lắng của các ĐBQH cũng như cử tri về tình hình nợ công đang tiến sát ngưỡng trần 65%GDP cho phép, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định nợ công vẫn an toàn.
Nếu chúng ta không giảm được bộ máy cồng kềnh thì đương nhiên nguồn chi thường xuyên sẽ không giảm và nền kinh tế chắc chắn khó khăn.
Lộ trình tính giá dịch vụ giáo dục, đào tạo sử dụng ngân sách nhà nước từ năm 2015 đến năm 2018 được nêu rõ trong Dự thảo Nghị định Quy định cơ chế hoạt động, cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, số người làm việc và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo của Chính phủ.
Lộ trình tính giá dịch vụ giáo dục, đào tạo sử dụng ngân sách nhà nước từ năm 2015 đến năm 2018 được nêu rõ trong Dự thảo Nghị định Quy định cơ chế hoạt động, cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, số người làm việc và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo của Chính phủ.
Chỉ ra 3 nguyên tắc trụ cột của chi tiêu ngân sách mà Việt Nam đã vi phạm, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh cho rằng, động lực phát triển đã hết, cần có cơ chế mới để tăng trưởng.
Nhiều đại biểu có chung ý kiến: mặc dù kinh tế đã có bước phục hồi tích cực nhưng chưa vững chắc tại buổi thảo luận tổ ngày 21-10.
"Nợ nó đè lên đầu lên cổ...” - ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội gần đây khiến nhiều bạn đọc, cử tri lo lắng.
Không đồng tình với đề xuất sử dụng ngân sách để xử lý nợ xấu của DNNN, TS. Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright cho rằng, nguồn lực eo hẹp như hiện nay nên được tập trung vào một đầu mối để sử dụng cho hiệu quả.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2014 có thể vượt 9% dự toán nhờ nền kinh tế có xu hướng phục hồi. Tuy nhiên, mức vượt này sẽ dùng để bù kinh phí thực hiện an sinh xã hội, trả nợ… Khoản vượt chi này đã có "địa chỉ” từ trước nên ngân sách chưa thể bố trí được nguồn tiền dành cho việc tăng lương năm 2015.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, ngân sách năm 2015 sẽ ưu tiên chi cho quốc phòng, an ninh và tăng chi trả nợ. Do đó Chính phủ cho rằng chưa bố trí được nguồn để cải cách tiền lương cơ sở.
"Trước đây, chi trả nợ duy trì ở mức 11-12% tổng chi ngân sách nhà nước, song từ năm 2012 đã phải thực hiện vay đảo nợ với tổng số năm sau cao hơn năm trước."
Làm được đồng nào xài hết đồng đó; chi thường xuyên tăng liên tục rồi lại phải vay nợ, phát hành trái phiếu để đảo nợ; thậm chí hết cả tiền để chi tăng lương… Đó là thực trạng đáng báo động được Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng nêu rõ trong phiên làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hôm qua (9.10).
End of content
Không có tin nào tiếp theo