Tìm kiếm: chim-cánh-cụt-hoàng-đế
Giới nghiên cứu rốt cuộc đã khám phá ra lí do tại sao chim cánh cụt không thể bay. Theo họ, đó là vì loài chim này đã tiến hóa để biết bơi và lặn nhờ dùng đôi cánh tạo lực đẩy.
Chúng ta đều biết, chim cánh cụt thuộc nhóm “chim không biết bay”, tuy nhiên các nhà khoa học lại khẳng định rằng trong trường hợp bắt buộc, chúng vẫn có thể cất cánh lên không trung.
Thông thường, ai cũng nghĩ rằng những động vật hoang dã như sư tử ở châu Phi, trâu ở Bắc Mỹ, chuột túi ở Úc,… Hay nói khác đi là động vật chỉ có nguồn gốc và sống tại từng vùng lãnh thổ nhất định. Nhưng thật ra chúng ta có thể thấy chúng ở những nơi không ngờ tới.
Nhiều loài động vật trên thế giới hàng năm vẫn tiến hành các cuộc đại di cư, với sự tham gia của hàng ngàn, thậm chí hàng triệu cá thể trong một nỗ lực tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.
Bạn có thể tự tin rằng minh biết tên rất nhiều loài chim khác nhau trên thế giới, tuy nhiên, nhưng vẫn có rất nhiều bí mật về chúng mà bạn chưa từng biết tới.
Cũng như loài người, nhiệm vụ nuôi dưỡng con trong thế giới động vật thường thuộc về những bà mẹ. Tuy nhiên, ở một số loài động vật, nhiệm vụ chăm sóc con cái lại được giao cho các ông bố. Hãy cùng tạp chí National Geographic điểm mặt những ông bố tuyệt vời nhất trong vương quốc động vật.
Đối lập với bệnh bạch tạng, bệnh hắc tố nhuộm đen cơ thể các động vật, biến chúng trở thành những kẻ lạc lõng, kỳ dị giữa đồng loại trong tự nhiên.
Trên một hòn đảo xa xôi ở Ấn Độ Dương, các nhà nghiên cứu đã nhiều lần phát hiện những con hải cẩu lông lá quấy rối tình dục và cưỡng dâm chim cánh cụt hoàng đế.
Chim ưng vàng vồ hươu dưới đất, hổ Bengal trắng làm bạn với đười ươi, rắn đói săn cá rô... là những hình ảnh động vật đẹp nhất đã được chụp lại.
Nhiều con vật bé nhỏ và hiền lành trong hiện tại, có con thậm chí được nuôi như thú cưng đã có tổ tiên là những "quái thú" khổng lồ gây kinh hoàng trong thế giới cổ đại.
Hãy cùng tham quan những khu vực đóng băng vĩnh cửu trên thế giới qua ống kính của nhiếp ảnh gia Paul Nicklen, để thấy được cảnh sinh sống của những loài vật nơi đây.
Nói chung tác phong điệu bộ rồi kích thước cơ thể nhiều khi không liên quan mấy đến tốc độ.
Mới đây, thông qua hình ảnh vệ tinh liên quan đến phân chim cánh cụt ở Nam Cực đã tiết lộ một số khu vực chim cánh cụt hoàng đế sống và sinh sản trên lục địa băng giá mà trước đây chưa từng biết đến.
Trong "ngày tận thế" của khủng long 66 triệu năm về trước, một loài sinh vật bay to lớn đã từ bỏ bầu trời để... xuống biển sống, mở đầu cho sự ra đời của một giống loài hoàn toàn mới.
Gấu nước là loài động vật có thể sống mà không cần thức ăn lâu nhất đến 30 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo