Tìm kiếm: chiến-tranh-thương-mại
DNVN - Từ việc nhận diện các bất cập về các ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực công thương, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) kiến nghị bãi bỏ một loạt điều kiện kinh doanh nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp (DN).
Việt Nam có nhiều lợi thế để thu hút các công ty nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ.
Mô hình toàn cầu hóa đang chuyển đổi sau những biến động toàn cầu 2 năm qua.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
DNVN - Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) vừa đưa ra kiến nghị Chính phủ 5 vấn đề, trong đó có việc xem xét giảm thuế, chỉ đạo xây dựng cơ chế mở cửa giúp ngành chăn nuôi vượt qua những thách thức lớn từ đại dịch COVID-19.
Công ty công nghệ Trung Quốc Xiaomi muốn vượt mặt Samsung để trở thành thương hiệu điện thoại thông minh số một thế giới trong 3 năm.
DNVN - Trong 6 tháng đầu năm 2021, bên cạnh động lực tăng trưởng ngành xây dựng nội địa, việc các thị trường lớn của ngành thép như Bắc Mỹ, châu Âu dần gỡ bỏ dãn cách xã hội đã giúp ngành thép Việt Nam hưởng lợi lớn. Sản lượng thép 4 tháng năm 2021 đạt 10.483 triệu tấn (tăng 38.3% So với cùng kỳ năm trước).
DNVN - Trên Nikkei Asia, sàn thương mại lớn nhất tại Mỹ Amazon đang tìm cách để gia tăng và thu hút nhà cung cấp Việt Nam tham gia nhiều hơn nữa, cạnh tranh với đối thủ Alibaba ngay tại quốc gia láng giềng.
DNVN - Sau phiên phục hồi kỹ thuật hôm qua, thị trường chứng khoán đã quay trở lại nhịp giảm điểm của 2 phiên đầu tuần. Tình trạng bán tháo diện rộng không xuất hiện, ngưỡng hỗ trợ 1.315 - 1.320 điểm tỏ ra khá vững.
DNVN - Theo VASEP, thị trường Mỹ đang chiếm 21% xuất khẩu tôm của Việt Nam nên sự hồi phục của thị trường này là đòn bẩy cho xuất khẩu tôm bật lên mạnh mẽ hơn trong năm 2021. Việt Nam đang có cơ hội lớn để tăng thị phần tại thị trường Mỹ khi một số nước xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng nặng nề do Covid-19.
DNVN - Theo South China Morning Post, các công ty Mỹ và châu Âu đang dần giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường và nguồn cung ứng từ Trung Quốc. Được coi là một trong số những phương án thay thế cho Trung Quốc trong khu vực, Việt Nam duy trì được vị trí của mình trong suốt năm 2020 đầy biến động.
Trong bối cảnh Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng đầu tư FDI, hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư đang gặp khó khăn do những tác động từ đại dịch COVID-19. Vì vậy, phải thích ứng, chủ động, sáng tạo và đón kịp dòng chảy của làn sóng FDI thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đưa dòng vốn chất lượng cao về Việt Nam.
Gói kích cầu 1.900 tỷ USD hỗ trợ nền kinh tế của Mỹ và khả năng phục hồi của thị trường tiêu dùng toàn cầu được kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, vai trò của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phải thực sự là những con chim đầu đàn, dẫn dắt, lan tỏa tới khu vực doanh nghiệp khác. Chủ trương cổ phần hóa, thoái vốn là đúng đắn để DNNN tập trung vào những vấn đề mới, lớn, khó, còn lại để cho doanh nghiệp tư nhân thực hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo