Tìm kiếm: chuồng-trại
Ông Phạm Văn Quyết (Sơn La) ăn nên làm ra nhờ mô hình nuôi ngỗng ta - loài gia cầm cổ dài có tính "hung hăng" mỗi khi bị trêu chọc. Từ nuôi ngỗng ta, mỗi năm ông Quyết lãi gần 80 triệu đồng- một khoản tiền khá lớn ở vùng quê heo hút này.
Với kinh nghiệm hơn 20 năm trong nghề nuôi cá sấu, ông Trương Thanh Mai (xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) được xem là người sở hữu trang trại cá sấu lớn nhất miền Tây, với tổng đàn khoảng 40.000 con.
Trang trại chó trị giá hàng tỷ đồng của chàng trai Lê Minh Trí (24 tuổi, Lương Định Của, Trại Mát, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng) hiện không chỉ là nơi thu hút sự chú ý của nhiều người yêu và đam mê động vật mà còn của nhiều khách du lịch khi đặt chân đến tiểu Paris.
Vượt lên trên những khó khăn ở làng quê thuần nông, anh Bạch Đình Thi ở xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã thử nghiệm và thành công với mô hình nuôi rắn hổ mang kịch độc, mang lại nguồn thu nhập 150 – 200 triệu/năm.
Nuôi chồn hương đem lại lợi nhuận hơn 200 triệu đồng/năm cho gia đình bà Nguyễn Thị Cậy (62 tuổi; ngụ phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP Cần Thơ).
Mỗi năm 1 con hươu cho thu nhập 25 triệu đồng từ nhung và người nuôi còn có thêm nguồn thu từ bán thịt, bán hươu giống.
Thôn Can Hồ A (Lào Cai) quanh năm phủ kín bởi mây mù. Ở nơi miền sơn cước lạnh giá này có anh Nguyễn Văn Lũy-Nông dân Việt Nam xuất sắc 2018 đã khởi nghiệp thành công nghề nuôi cá hồi, cá tầm.
Hà Thanh Sum, 44 tuổi quê ở ấp Phong Thới, xã cù lao Phong Nẫm, huyện Kế Sách.
Là người khá nổi tiếng trong giới nuôi trăn cả trong và ngoài nước, anh Cao Trần Tùng ở Củ Chi, TP.HCM có trang trại trăn rộng hơn 2ha. Hiện trang trại đang nuôi trên 11.000 con trăn, có hệ thống thiết bị từ ấp trứng đến giết mổ tự động.
Tận dụng lợi thế về đất đai vườn đồi heo hút, ông Vũ Văn Mỹ ở Thôn Quyết Thắng, xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái nuôi gà thả vườn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với trang trại 1.200m2 nuôi 20.000 con gà, mỗi tháng lão nông này có lãi 50 triệu đồng.
Nghe ra nuôi dế rất khó, thế nhưng bà Thái Kim Hoa (64 tuổi) - một cô giáo về hưu ở phường 3, TP. Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long lại khởi nghiệp thành công với mô hình nuôi loài "đoản thọ" này.
Lần đầu tiên tỉnh Tuyên Quang công bố nhãn hiệu tập thể “Trâu ngố Tuyên Quang”. Đây là điều kiện đảm bảo giá trị sản phẩm trâu Tuyên Quang được nâng cao, mở rộng thị trường và tăng sản lượng tiêu thụ.
Ông Nguyễn Văn Hiếu đem loài dúi từ vùng rừng núi tỉnh Lâm Đồng về đất Tây Đô-Cần Thơ nuôi bán giống, bán thịt mà lại thành công. Nhờ nuôi loài động vật hoang dã có răng sắc, giỏi đào hang này mà mỗi tháng ông Hiếu có thu nhập 20 triệu đồng.
Từ trước đến nay, việc mua đất xây nhà hoặc mở cửa hàng ở ngã ba thường bị cho là đại kỵ, vì vậy nhà tại ngã ba luôn có giá thấp và khó giao dịch mua bán.
Bà Phan Thị Khánh sinh sống ở bản Yên Hưng (xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) nuôi đàn bò cóc (giống bò địa phương) hàng chục con, sau khi trừ chi phí bình quân mỗi tháng có 10 triệu đồng-một khoản thu nhập không hề nhỏ ở vùng cao miền núi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo