Tìm kiếm: chuyển-đổi-số
DNVN - Kinh doanh nền tảng đang thúc đẩy kinh tế số Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP và tạo nhiều việc làm. Để phát huy tiềm năng, cần giảm thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian cấp phép cho dịch vụ công nghệ mới.
DNVN - Những năm qua, chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp Thanh Hóa luôn đồng hành, hỗ trợ lẫn nhau trong giải quyết công việc. Với phương châm “lợi ích hài hòa, rủi ro cùng chia sẻ”, tỉnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới.
Thông tin từ Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ Thông tin và Truyền thông), “Khung tiêu chí thí điểm và quy trình xác định nền tảng số xuất sắc thúc đẩy chuyển đổi số các doanh nghiệp, cửa hàng, hộ kinh doanh bán buôn, bán lẻ năm 2025” đã được ban hành (gọi tắt là Khung tiêu chí).
DNVN - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) sẽ mở rộng quy mô hoạt động thêm 50% trong thập niên tới, nâng cam kết tài trợ hàng năm từ 24 tỷ USD năm 2024 lên hơn 36 tỷ USD vào năm 2034.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Bùi Minh Thạnh, tỉnh được giao mục tiêu tăng trưởng kinh tế 10% trong năm 2025 theo Nghị quyết 25/NQ-CP là nhiệm vụ đầy thách thức nhưng cũng mang ý nghĩa quan trọng. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp chính quyền, doanh nghiệp, người dân, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Chiều 17/2, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp ông Nagao Yutaka, Chủ tịch Tập đoàn Yamato Holdings, Nhật Bản đang thăm, làm việc tại VN, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Yamato Holdings cùng với đầu tư ứng dụng KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, đào tạo nguồn nhân lực ngành vận tải, sẽ đầu tư phát triển các trung tâm logistics tại VN.
Trong 7 nhiệm vụ được Bộ Chính trị đưa ra tại Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, nhiệm vụ thứ 7 là: Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Tại Đông Nam Bộ, nông nghiệp thông minh đang mở ra những triển vọng, tương lai mới cho ngành nông nghiệp bền vững.
Thành phố Hồ Chí Minh đang vạch ra lộ trình để trở thành một đô thị thông minh, hiện đại và bền vững trong tầm nhìn đến năm 2050.
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
DNVN - Tại phiên thảo luận ngày 17/2 về Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số chính sách nhằm tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhiều đại biểu Quốc hội đã đưa ra các kiến nghị quan trọng về đầu tư và phát triển hạ tầng phục vụ lĩnh vực này.
Trong gần hai tháng đầu năm 2025, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ đang ghi nhận những tín hiệu tích cực về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và được dự báo tiếp tục là điểm đến hàng đầu cả nước của dòng vốn nước ngoài.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Năm 2025, nhiều ngành nghề tại Việt Nam được dự báo sẽ thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng, đặc biệt trong bối cảnh các ngành công nghệ và kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ.
Ngày 15/2, Quốc hội thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo