Tìm kiếm: chuyển-đổi-cây-trồng
Năm nay mùa mưa kéo dài và thời tiết thất thường khiến cây tiêu 'đỏng đảnh' không chịu cho hoa, đậu trái nên nhiều nhà nông đang thấp thỏm lo âu.
Do được mùa nên cam Cao Phong – Hòa Bình giá giảm nhẹ so với những năm trước. Hiện tại, tại nhà vườn, cam Cao Phong – Hòa Bình đang được bán với mức giá 30.000 đồng một kg.
Trong khi nhiều hộ dân xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã mạnh dạn chuyển đổi sang nhiều mô hình cây ăn trái như: bưởi, xoài, mãng cầu Xiêm, ổi lê...Riêng gia đình bà Ngô Thị Hai (66 tuổi), ngụ ấp Tân Hòa lại có cách làm giàu khác người-đó là chọn trồng cây cà na Thái. Vườn cà na Thái của bà Hai giờ được bán cả trái, bán cả cây giống.
Ông Lê Hanh (sinh năm 1949), thôn Hòn Lay, xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa trồng 2,5ha cây tầm vông. Cây tầm vông ra măng, lên cây thẳng tắp, bán lai rai quanh năm với gia 25.000 đồng/cây, ông Hanh lãi cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Mỗi năm làm chỉ 1 vụ nhưng rau muống lấy hạt ở xã Hiệp Thương, huyện Phú Tân (An Giang) cho thu nhập khá cao, thu hút số hộ tham gia ngày càng đông. Nhờ sản xuất ít 'đụng hàng', năm nay bà con phấn khởi vì tiếp tục được mùa, được giá.
Từ một địa phương nghèo, nhờ thay đổi cơ cấu cây trồng, chuyển sang canh tác các vườn cây ăn quả có múi, xã Đồng Thanh (Hưng Yên) trở thành đất tỷ phú.
Sau khi tu nghiệp sinh ở Israel, Giàng A Dạy trở về quê hương Sơn La trồng rau sạch áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho doanh thu 200 triệu đồng/năm.
Theo Sở Lao đông Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang, nguồn quỹ quốc gia giải quyết việc làm có ý nghĩa lớn với người dân. Vì từ đồng vốn vay ưu đãi đó, họ có cơ hội chuyển đổi mô hình sản xuất, mở rộng quy mô. Nhiều người có sinh kế ổn định để tăng thu nhập, nhất là lao động trung tuổi khó tìm việc làm ở trong các doanh nghiệp.
Sự chủ động trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chú trọng khoa học – kỹ thuật, phát triển sản xuất an toàn, an toàn lao động (ATLĐ) đang góp phần phát huy lợi thế, tạo dấu ấn đậm nét trong sản xuất nông nghiệp huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Dựa trên lợi thế sản xuất của từng vùng, huyện Thường Tín đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đến nay, ngành nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển vượt bậc, thu nhập người dân được nâng cao.
Từ đứa trẻ mồ côi nghèo lay lắt theo ông bà kiếm sống qua ngày, giờ đây chị Trịnh Thị Thành đã có thu nhập gần 100 triệu đồng/năm.
'Sốc' với thân thế của Ngưu Ma Vương trong Tây Du Ký, thể hình 'chết người' của người mẫu xe hơi Thái Lan, trở thành tỷ phú nhờ chuyển đổi sang chăn nuôi đại gia súc, người đàn ông bị rắn đuôi chuông bò lên đùi, rắn hổ mang khổng lồ vào làng tìm nước uống… là những clip nổi bật hôm nay (27/9).
Anh Đặng Văn Măng ở xã Tân Phước, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng tháp đã mạnh dạn chuyển đổi 1 hécta đất để trồng sầu riêng RI6 và xen canh ổi, dừa, bưởi da xanh. Qua 2 năm sầu riêng phát triển tốt, mỗi ngày gia đình anh Măng đã có thu nhập 2 triệu đồng từ thu hoạch ổi và dừa.
Hoài Ân là huyện trung du của tỉnh Bình Định, vùng đất thường xuyên bị thiếu nước tưới trong SXNN.
Anh Vũ Công Định ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) chấp nhận bỏ nghề giáo viên về nhà trồng cây dược liệu mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo