Tìm kiếm: chuyển-đổi-cơ-cấu
Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động của tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.
DNVN – Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, người dân có tâm lý ngại ra đường, nhiều đơn vị sản xuất và cung ứng nông sản đã chớp thời cơ đẩy mạnh kênh mua bán online, giao hàng tận nơi, giúp khách hàng thoải mái lựa chọn sản phẩm phù hợp, để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu.
DNVN – Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19 đồng thời tiếp sức cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh đối mặt với xâm hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, HDBank triển khai gói ưu đãi lên đến 1.000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp, với lãi suất vay chỉ từ 7,8%/năm.
Nhờ khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế sẵn có, mỗi năm phường Cự Khối sản xuất được hơn 4.000 tấn ổi VietGAP, doanh thu trên 40 tỷ đồng, lợi nhuận ngót 30 tỷ.
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Những năm qua, các cấp, các ngành trong tỉnh rất tích cực hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng địa phương, qua đó giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, xây dựng nông thôn mới.
Trong khi nhiều người bỏ vườn, bỏ ruộng đi làm công nhân thì vợ chồng chị Trần Thị Lập, thôn Đông Đồng Hải, xã Đông Vinh (Đông Hưng) lại nghỉ việc nhà máy về quê làm nông dân. Với quyết tâm, sự cần cù, chịu khó, vợ chồng chị đã thành công với mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng.
Trong hàng chục trang trại chăn nuôi ở xã Minh Quán (Trấn Yên, Yên Bái), HTX chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Minh Quán đang nổi lên với vai trò “đầu tàu”, trở thành điểm tựa phát triển kinh tế, giúp thành viên, hộ liên kết vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
80.600ha đất trồng cây ăn trái ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị ảnh hưởng nếu hạn, mặn kéo dài đến hết tháng 3 này. Giải pháp nào để “vựa nông sản” của cả nước thích ứng với biến đổi khí hậu vẫn là bài toán nan giải.
Ngành ngân hàng đang hỗ trợ các doanh nghiệp bị thiệt hại bởi dịch bệnh một cách kịp thời, nhưng thận trọng, không hỗ trợ tràn lan. Điều này sẽ hạn chế tối đa những mặt trái mà các chính sách hỗ trợ, “giải cứu” thường gây ra.
Thời gian qua, kinh tế tập thể, HTX trên địa bàn cả nước có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt từ khi có Luật HTX năm 2012 và công tác kết nối cung cầu đã xuất hiện nhiều HTX điển hình tiên tiến, hoạt động có hiệu quả.
Chủ sở hữu bộ sưu tập siêu xe giá trăm tỷ Phạm Trần Nhật Minh là Phó tổng giám đốc điều hành công ty Nhựa Long Thành. Doanh nghiệp này do cha anh sáng lập năm 1996.
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có hơn 20 loại dược liệu quý; trước đây, cây dược liệu được trồng chủ yếu ở các huyện miền núi. Những năm gần đây, nhiều huyện đồng bằng có diện tích đất bãi, đất đồi núi thấp, cũng đã lựa chọn các loại cây dược liệu để chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay cho một số loại cây hiệu quả kinh tế thấp.
Trồng cà gai leo lãi gấp ba lần so với cây rau màu khác, vì vậy nhiều hộ dân ở Tuyên Quang đã có thu nhập khá từ loài cây này.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 07/CT-TTg về giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo