Tìm kiếm: chuyển-đổi-cơ-cấu
Cần cù, chịu khó, nhanh nhạy nắm bắt thị trường, ông Vũ Ngọc Quang, xóm Hồng Tiến, xã Trung Lương (Định Hóa) đã mạnh dạn chuyển đổi toàn bộ diện tích đất canh tác, từng bước xây dựng thành công mô hình trang trại tổng hợp, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, những năm qua, cựu chiến binh (CCB) Bùi Thế Trì, thôn Phạm, xã Phú Châu (Đông Hưng) đã vượt qua thương tật, mạnh dạn chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả của gia đình sang trồng táo đào vàng và một số rau, củ, quả khác cho thu nhập cao.
Ở thị trấn An Lạc Thôn (Kế Sách), cựu chiến binh (CCB) Trần Thanh Tùng được nhiều người biết đến là một CCB sản xuất, kinh doanh giỏi, tích cực tham gia công tác xã hội.
Nhờ mô hình nuôi cá lóc trên cát, khoảng 100 hộ dân tại xã bãi ngang Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đã tìm được hướng phát triển kinh tế thoát nghèo. Mỗi năm 2 vụ cá, trừ chi phí, mỗi hộ cũng thu lãi cả trăm triệu đồng.
Dịch Covid-19 khiến giá gạo tăng trên khắp các thị trường, lên mức cao chót vót. Trung Quốc đang khuyến khích trồng trở lại 2 vụ lúa/năm, Việt Nam được lợi thế trúng mùa lớn chưa từng có, nông dân lãi đậm.
Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG) trong tỉnh ngày càng có sức lan tỏa và thu hút nhiều nông dân tham gia. Từ phong trào, đã có nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu, thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương mình.
Để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn, ngành nông nghiệp Quảng Trị đã và đang hướng dẫn bà con nông dân chủ động chuyển đổi cây trồng trên những diện tích có nguy cơ thiếu nước sang trồng các loại cây trên cạn có khả năng chịu hạn
Các chuyên gia Trung Quốc tiết lộ rằng, Nga có ba lợi thế chính khiến Hoa Kỳ không bao giờ dám đối đầu với nước này.
Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động của tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.
DNVN – Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, người dân có tâm lý ngại ra đường, nhiều đơn vị sản xuất và cung ứng nông sản đã chớp thời cơ đẩy mạnh kênh mua bán online, giao hàng tận nơi, giúp khách hàng thoải mái lựa chọn sản phẩm phù hợp, để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu.
DNVN – Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19 đồng thời tiếp sức cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh đối mặt với xâm hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, HDBank triển khai gói ưu đãi lên đến 1.000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp, với lãi suất vay chỉ từ 7,8%/năm.
Nhờ khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế sẵn có, mỗi năm phường Cự Khối sản xuất được hơn 4.000 tấn ổi VietGAP, doanh thu trên 40 tỷ đồng, lợi nhuận ngót 30 tỷ.
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Những năm qua, các cấp, các ngành trong tỉnh rất tích cực hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng địa phương, qua đó giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, xây dựng nông thôn mới.
Trong khi nhiều người bỏ vườn, bỏ ruộng đi làm công nhân thì vợ chồng chị Trần Thị Lập, thôn Đông Đồng Hải, xã Đông Vinh (Đông Hưng) lại nghỉ việc nhà máy về quê làm nông dân. Với quyết tâm, sự cần cù, chịu khó, vợ chồng chị đã thành công với mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo