Tìm kiếm: chính-sách-tài-khóa
Nỗ lực của cả hệ thống chính trị nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và quyết tâm, tinh thần tự lực, tự cường, vươn lên từ “nghịch cảnh” đã góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì triển vọng kinh tế tích cực của đất nước trong năm 2022.
Kỳ họp bất thường lần thứ nhất của Quốc hội khóa XV khai mạc vào 9h sáng nay (4/1) và dự kiến bế mạc vào ngày 11/1/2022.
Đã có những kết quả tăng trưởng tích cực từ cuối năm 2021, nhiều tín hiệu cho thấy Chính phủ đã kiểm soát tốt tình hình và sẵn sàng triển khai nhiều hoạt cải cách, đẩy nhanh phục hồi kinh tế. Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa về chính sách tài khoá và cần có các bước đi mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
Năm 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19 nhưng xuất khẩu hàng dệt may vẫn duy trì đà tăng trưởng, kim ngạch ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
Theo đó, từ 1/1/2022 đến hết ngày 31/12/2022, mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 1.500 đồng/lít, giảm 50% so với mức quy định trước đó.
Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường nhấn mạnh, kỳ họp bất thường lần thứ nhất sẽ giải quyết những việc cần thiết, cấp bách, nếu để lại sẽ chậm 5 tháng mới quyết định được.
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
DNVN - Ngành ngân hàng đang đối mặt với áp lực nợ xấu tăng cao do dịch bệnh kéo dài khiến vòng quay vốn chậm, dòng tiền đứt gãy, doanh nghiệp bị sụt giảm doanh thu, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Kỳ họp diễn ra trực tuyến từ Nhà Quốc hội (gồm cả Đoàn Hà Nội) tới 62 Đoàn Đại biểu Quốc hội tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
DNVN - Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết, nếu tính cả các khoản nợ được cơ cấu, nợ xấu ngân hàng năm 2021 dự báo là 7,31%. Thậm chí tỷ lệ nợ xấu này còn có thể cao hơn nếu dịch bệnh tiếp tục gây khó khăn cho doanh nghiệp, nền kinh tế trong thời gian tới.
Năm 2022, tình hình quốc tế, trong nước được dự báo khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội. Tuy nhiên, Bộ Tài chính vẫn nêu quyết tâm hoàn thành dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 đạt 1.411.700 tỷ đồng, tăng 5% so với dự toán năm nay...
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, không kiểm soát được dịch COVID-19; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai và biến đổi khí hậu luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may.
Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng HSBC mới đây đã đưa ra những nhận định lạc quan về kinh tế Việt Nam.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo