Tìm kiếm: chính-sử
Chính từ việc Tôn Quyền thuận theo ý người con gái này nên đã bị dắt mũi, đổi trắng thay đen, làm loạn triều chính, thái tử Tôn Hòa bị cha phế bỏ, Tôn Lượng được lập sau này nối ngôi cha, triều đình hỗn loạn.
Đồng Trị hoàng đế bình thường ngoài việc triều chính, rất thích cải trang vi hành. Mỗi lần vi hành, vị hoàng đế này đều tới kỹ viện để tìm sự lạc thú mà trong cung không có.
Chuyện tướng thua trận trên chiến trường, bị địch bắt sống rồi chém đầu là quá bình thường trong thời loạn, đặc biệt là giai đoạn Tam Quốc. Và rất hiếm khi, những họ hàng hay thế hệ sau của vị tướng chết trận đó tìm tới kẻ thù để tàn sát toàn gia nhằm rửa hận. Như cách Bàng Hội - con Bàng Đức, làm với gia tộc của Quan Vũ tại Thành Đô năm 264.
Cũng ở ngôi hoàng đế với hàng ngàn thê thiếp, thế nhưng khác hẳn với những tổ tiên “con đàn cháu đống của mình”, liên tiếp ba Hoàng đế cuối cùng của triều Mãn Thanh Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi lại hoàn toàn không có một đứa con nào.
Dưới ngòi bút của La Quán Trung, Quan Vũ hiện lên như một biểu tượng bậc nhất của lòng hào hiệp, là người võ nghệ siêu quần, tinh thần trượng nghĩa và sự trung thành tuyệt đối.
Đại chiến Xích Bích là một trận chiến quan trọng thay đổi vận mệnh lịch sử Tam Quốc, chia bố cục thiên hạ thành ba phần, tạo ra thế chân vạc kinh điển. Người góp công lớn nhất vào chiến thắng này thực sự là ai? Chu Du hay Gia Cát Lượng.
Trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa tác giả La Quán Trung không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt.
DNVN - Một số tài liệu lịch sử ghi chép lại miêu tả Trương Phi là người viết chữ rất đẹp, vẽ tranh giỏi, đặc biệt là tranh vẽ mỹ nhân.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao loạn mã, nhưng để có thế hoàn thành đại nghiệp thì mưu trí sách lược cũng là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong những trận chiến tranh hùng.
Ít ai ngờ sự suy vong của nhà Minh lại có nguyên nhân bắt nguồn từ hai người phụ nữ hết sức bình thường.
DNVN - Có thể đánh cùng lúc với Quan Vũ và Trương Phi nhưng ông lại "chết" trong tay một mỹ nhân.
DNVN - Theo sách "Kể chuyện chốn hậu cung", trong lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh. Từ thân phận nô tỳ, bà đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
Cả đời Tần Thủy Hoàng chứa đựng rất nhiều những bí ẩn chưa có lời giải đáp. Một trong những câu hỏi lớn nhất là về người vợ đích thực của bạo chúa này.
Mặc dù đã bị hoạn, song tính nam trong người các thái giám vẫn còn nên nhu cầu sinh lý nảy sinh là chuyện tất yếu.
Đinh Phế Đế tên thật là Đinh Toàn (974-1001). Ông là con út của Đinh Tiên Hoàng, lên ngôi năm 979, sau khi vua cha và anh trai Nam Việt Vương Đinh Liễn bị ám sát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo